quảng cáo google ads – Digital Marketing Platform https://fff.com.vn Giải pháp tăng hiệu suất quảng cáo Google Ads và Khách hàng Hơn 200% Thu, 17 Sep 2020 08:44:28 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.8 https://fff.com.vn/wp-content/uploads/2020/02/cropped-icon-32x32.png quảng cáo google ads – Digital Marketing Platform https://fff.com.vn 32 32 15 Điểm Nếu Bạn Không Tránh Sẽ Mất Tiền Quảng Cáo Oan https://fff.com.vn/15-diem-neu-ban-khong-tranh-se-mat-tien-quang-cao-oan/ https://fff.com.vn/15-diem-neu-ban-khong-tranh-se-mat-tien-quang-cao-oan/#comments Tue, 15 Sep 2020 04:29:02 +0000 https://fff.com.vn/?p=29125 Lĩnh vực nào cũng có những thuận lợi và khóa khăn của nó, và quảng cáo Google ads cũng vậy. Bên cạnh những lợi ích quảng cáo mà ai cũng biết, thì những khó khăn của nó cũng không thể tránh khỏi. Điều đó đôi khi dẫn đến những sai lầm cho các nhà quảng cáo. Sau đây là 15 Điểm Nếu Bạn Không Tránh Sẽ Mất Tiền Quảng Cáo Oan

1. Nhồi nhét từ khóa

Khi tạo một mẫu quảng cáo, bạn luôn đứng trước sự lựa chọn giữa rất nhiều từ khóa. Có một số nhà quảng cáo đã không thể tránh được sự cám dỗ của các từ khóa mà nhồi nhét tất cả chúng vào quảng cáo của mình. Điều này sẽ gây tác dụng ngược và làm giảm hiệu quả của mẫu quảng cáo. Người dùng cần tìm kiếm những thông tin chi tiết, thuyết phục để click vào quảng cáo chứ không phải sự lặp lại vô nghĩa của các từ khóa.

User Profile

Để giải quyết vấn đề này, thay vì nhồi nhét từ khóa vào một quảng cáo, hãy tạo nhiều mẫu quảng cáo khác nhau cho nhiều từ khóa. Theo dõi và chọn mẫu quảng cáo nào tốt nhất. Google khuyến khích bạn nên tạo tối thiểu 3 mẫu quảng cáo. Hoặc bạn có thể sử dụng quảng cáo đáp ứng mới của Google. Bạn chỉ cần thêm 3 mẫu tiêu đề và mô tả khác nhau, Google sẽ tự động lựa chọn, hiển thị và đo lường để cho ra mẫu quảng cáo hiệu quả nhất

2. Không có từ khóa trong nội dung quảng cáo

Trái ngược với trường hợp trên, khi viết mẫu quảng cáo, nếu bạn không chèn từ khóa vào đó, thì quảng cáo của bạn rất khó có thể hiển thị khi người dùng tìm kiếm. Chèn từ khóa vào nội dung mẫu quảng cáo không chỉ giúp bạn tăng điểm chất lượng và thứ hạng cho quảng cáo mà còn thu hút khách hàng bấm vào quảng cáo của bạn.

3. Sử dụng từ khóa đối sánh rộng

Sử dụng từ khóa đối sánh rộng sẽ giúp bạn có nhiều lượt tìm kiếm cao nhưng không đánh trúng khách hàng tiềm năng.
Ví dụ: bạn muốn bán iphone X và đặt từ khóa đối sánh rộng là “điện thoại iphone x” thì khi khách hàng muốn mua loại iphone khác và tìm từ khóa “điện thoại iphone” thì cũng có thể ra bạn, nếu họ click vào quảng cáo của bạn thì bạn sẽ mất tiền mà khách lại không mua. Vì vậy, sử dụng từ khóa “đối sánh cụm từ” hoặc “đối sánh chính xác” sẽ giúp bạn đánh trúng khách hàng tiềm năng từ đó tăng tỷ lệ chuyển đổi của quảng cáo.

Để biết nên lựa chọn loại đối sánh cho danh sách từ khóa của mình, FFF đã viết hướng dẫn chi tiết trong bài viết Hướng dẫn chọn đối sánh từ khóa tối ưu trong google ads

Đối sánh từ khóa là gì? Sử dụng đối sánh từ khóa như thế nào?

4. Không sử dụng từ khóa phủ định

Từ khóa phủ định cho phép bạn loại trừ cụm từ tìm kiếm khỏi chiến dịch và giúp bạn tập trung hoàn toàn vào từ khóa quan trọng với khách hàng của mình. Hoạt động nhắm mục tiêu tốt hơn có thể giúp quảng cáo hiển thị cho những người dùng quan tâm và gia tăng lợi tức đầu tư (ROI) của bạn.

Nói đơn giản đây chính là những từ khóa mà bạn không muốn quảng cáo của mình xuất hiện khi người dùng tìm kiếm từ đó. Bạn biết chắc chắn những người tìm kiếm từ đó không phải khách hàng của bạn.

Từ khóa phủ định sẽ giúp quảng cáo của bạn:

  • Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu hơn
  • Cải thiện điểm chất lượng vì tăng mối liên quan giữa từ khóa và mẫu quảng cáo của bạn. Khách hàng tìm kiếm từ đó sẽ tương tác quảng cáo của bạn nhiều hơn, từ đó tăng điểm chất lượng mẫu quảng cáo của bạn.
  • Tiết kiệm ngân sách nhờ giảm thiểu chi phí cho các từ khóa vô ích
  • Tăng hiệu quả của chiến dịch quảng cáo. Việc loại bỏ các chi phí vô ích sẽ giúp bạn có thêm tiền để quảng cáo tiếp cận để những khách hàng tiềm năng hơn.

Chính vì vậy, việc không sử dụng từ khóa phủ định sẽ khiến cho quảng cáo của bạn chi rất nhiều tiền vào các click vô ích, không phải khách hàng. Để xem chi tiết về từ khóa phủ định cũng như các để thêm từ khóa phủ định vào chiến dịch quảng cáo của mình, xem ngay bài viết Hướng dẫn đặt từ khóa phủ định quảng cáo google ads

5. Sử dụng từ khóa không liên quan

Từ khóa là một yếu tố rất quan trọng trong quảng cáo Google Ads, nó phải liên quan đến rất nhiều yếu tố như: nhu cầu của người dùng, nội dung website, mẫu quảng cáo, sản phẩm/dịch vụ mà bạn đang bán. Khi bạn sử dụng những từ khóa không liên quan thì khả năng người dùng bấm vào quảng cáo của bạn không cao và nếu có bấm vào thì tỷ lệ chuyển đổi rất thấp, điều này làm cho bạn tốn tiền quảng cáo mà không đem lại khách hàng nhiều.

Lựa chọn các từ khóa chất lượng cao cho các chiến dịch SEO hay PPC sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận đến đúng khách hàng tiềm năng với mức chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, để làm được việc đó thì không hề dễ dàng vì nó đòi hỏi chúng ta phải nắm rõ các phương pháp cũng như cần sự hỗ trợ của các công cụ. Xem bài viết 5 mẹo tạo danh sách từ khóa chất lượng để giúp bạn có thể tìm kiếm được từ khóa phù hợp nhé.

6. Không phân vùng địa lý

Doanh nghiệp của bạn kinh doanh tại một khu vực nhất định, nhưng khi quảng cáo trên Google, bạn lại không khoanh vùng địa lý mà để cho quảng cáo chạy trên toàn quốc, dẫn đến quảng cáo hiển thị đối với tất cả mọi người, khiến cho ngân sách quảng cáo tốn kém mà doanh thu khách hàng không cao.

7. Không tận dụng tiện ích mở rộng quảng cáo

Với số ký tự giới hạn của mẫu quảng cáo, tiện ích quảng cáo như một “vị cứu tinh” cho các marketer. Bên cạnh việc giúp bạn cung cấp thêm nhiều thông tin cho khách hàng hơn, tiện ích mở rộng còn khiến mẫu quảng cáo của bạn nổi bật và chiếm nhiều không gian hơn với đối thủ. Google cung cấp 9 tiện ích mở rộng khác nhau bao gồm cuộc gọi, tin nhắn, vị trí, liên kết trang web, đoạn nội dung có cấu trúc,…

Tìm hiểu tiện ích quảng cáo và cái cài đặt tại Hướng dẫn cách thiết lập tiện ích mở rộng quảng cáo google ads

8. Bỏ qua lời kêu gọi hành động

Nội dung trên mẫu quảng cáo vô cùng quang trọng, các nhà quảng cáo phải làm sao để thuyết phục khách hàng click vào mẫu quảng cáo của mình chỉ trong vài dòng. Chính vì vậy, những câu kêu gọi hành động là điều không thể thiếu, nó sẽ thúc đẩy họ đến các hành động mà bạn muốn. Bạn có thể thêm các câu kêu gọi hành động như xem ngày, click ngay, mua ngay,…

9. Không thử những phương án mới

Khi mẫu quảng cáo đã mang lại một hiệu quả nhất định, một số nhà quảng cáo sẽ ngại và không thử những phương án mới, vì họ lo hiệu quả sẽ giảm xuống. Tuy nhiên, các phương án mới vẫn có thể mang đến cho bạn rất nhiều khách hàng, vậy thì tại sao chúng ta không thử. Bạn có thể bắt đầu thử từ những cái nhỏ nhất như thêm tiêu đề 3, dòng mô tả 2, sử dụng tiện ích mở rộng quảng cáo,… Hay thử các hình thức quảng cáo mới như quảng cáo đáp ứng

Quảng cáo đáp ứng của Google
Quảng cáo đáp ứng của Google

10. Quên mất nhu cầu khách hàng của bạn

Để làm nổi bật sản phẩm và dịch vụ của mình, đôi lúc các nhà quảng cáo quên mất nhu cầu khách hàng của mình. Điều đó mang lại tác hại rất lớn đến hiệu quả quảng cáo của bạn. Hãy nhớ rằng khách hàng đang tìm kiếm cách giải quyết cho các vấn đề của họ chứ không phải sản phẩm của bạn. Hãy tập trung vào nhu cầu của khách hàng, tìm ra các truy vấn mà khách hàng của bạn đang tìm kiếm và đưa chúng và mẫu quảng cáo của bạn

11. Chỉ sử dụng trang chủ để quảng cáo

Sai lầm cơ bản và phổ biến nhất của các nhà kinh doanh mới bắt đầu chạy quảng cáo là chỉ sử dụng trang chủ để chạy quảng cáo mà bỏ qua các trang đích, điều này làm cho khách hàng mơ hồ, dẫn khách đi lòng vòng chứ không đưa họ đến sản phẩm mà họ muốn mua. Để tăng tỷ lệ chuyển đổi cao hơn, bạn nên sử dụng trang đích (trang sản phẩm) của bạn để quảng cáo, để khi khách hàng có tìm kiếm sản phẩm có liên quan đến sản phẩm của bạn thì trang của bạn sẽ hiện ra ngay

12. Chưa tối ưu trang đích

Chất lượng trang đích là một yếu tố rất quan trọng khi quảng cáo trên Google, nó là nơi trưng bày tất cả các sản phẩm của bạn cho người dùng xem. Một trang đích đẹp và hấp dẫn sẽ giúp bạn tăng tỷ lệ chuyển đổi, không những biến các click chuột thành đơn hàng mà còn tiết kiệm chi phí quảng cáo.

Như vậy, nếu trang đích của bạn không tối ưu, không hấp dẫn và đẹp mắt, bạn không chỉ bỏ lỡ nhiều đơn hàng mà còn làm bạn hao tốn nhiều ngân sách quảng cáo vô ích.

Xem các mẹo tối ưu trang đích qua bài viết Chúng tôi đã nâng cấp website và tăng thêm 300 khách mỗi tháng như thế nào ?

Để tăng thêm nhiều khách hàng tiềm năng cho chiến dịch quảng cáo của bạn, trang đích của bạn phải có:

  • Tốc độ tải trang nhanh
  • Giao diện website thân thiện, thao tác mua hàng và đặt hàng đơn giản, dễ dàng
  • Nội dung hay, hình ảnh đẹp
  • Thông tin sản phẩm, dịch vụ chi tiết

13. Không theo dõi kết quả quảng cáo

Khi quảng cáo trên Google bạn có thể theo dõi quảng cáo của mình, đây là một lợi thế. Nếu bạn không theo dõi thì bạn sẽ không biết quảng cáo của mình tốt xấu ở chỗ nào để điều chỉnh và phát huy. Điều này sẽ làm cho việc kinh doanh của bạn bị trì trệ và kém xa đối thủ. Cho nên bạn phải thường xuyên theo dõi quảng cáo của mình để kịp thời điều chỉnh và tối ưu cho mẫu quảng cáo, thu về cho mình nhiều khách hàng hơn trong chiến dịch của bạn.

14. Không sửa đổi giá thầu

Như đã nói ở trên, việc thay đổi giá thầu tùy thuộc vào việc theo dõi quảng cáo. Bạn hãy thay xem vị trí hiện quảng cáo của bạn ở đâu trên kênh quảng cáo Google để kịp thời điều chỉnh giá thầu giúp cho mẫu quảng cáo của bạn có thể hiện ra trên trang đầu của danh sách kết quả tìm kiếm. Nếu không sửa đổi giá thầu kịp thời, mẫu quảng cáo của bạn sẽ bị tụt hạng so với đối thủ đấy nhé.

Hiện nay Google cung cấp đến 10 cách đặt giá thầu nhằm giúp các nhà quảng cáo tăng nhiều chuyển đổi nhất có thể. Bạn có thể xem ngay 10 phương pháp đấu giá trong google ads

10 thao tác kỹ thuật giúp tối ưu chuyển đổi trong Google Adwords

15. Bị click ảo, click tặc hoành hành

Đây là một vấn nạn trong quảng cáo Google Ads, nói một cách đơn giản là đối thủ không ngừng click quảng cáo của bạn một cách liên tục với mục đích làm cho bạn bị tiêu hao ngân sách mà không mang lại lợi ích gì. Khi nào có sự cạnh tranh giữa các ngành nghề là khi đó có click tặc, nhất là các lĩnh vực mang tính chất cạnh tranh cao như bất động sản, ô tô, du lịch,… hay những từ khóa có giá thầu CPC cao rất hay gặp tình trạng này.

Nạn click tặc, click ảo không những không mang lại khách hàng cho bạn mà còn đốt ngân sách quảng cáo của bạn một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, khi chạy quảng cáo trên Google Ads, bạn cần phải có biện pháp hạn chế click tặc, theo dõi IP click quảng cáo của mình để kịp thời ngăn chặn các click ảo.

Xem thêm Hướng dẫn chặn click ảo tại đây

Trên đây là 15 sai lầm phổ biến mà bất kỳ nhà quảng cáo nào cũng từng gặp qua một lần. Hy vọng bài viết sẽ giúp các nhà quảng cáo khắc phục các lỗi quảng cáo của mình.

Ngoài ra,  để giúp các nhà quảng cáo nâng cao hiệu quả quảng cáo Google ads, 3F đã ra mắt bộ công cụ Quảng Cáo. Bao gồm 8 công cụ khác nhau, giúp bạn cải thiện chiến dịch quảng cáo của mình nhanh hơn và hiệu quả hơn mà không cần biết kỹ thuật. Trải nghiệm ngay tại fffads.com

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy để lại comment ở phía bên dưới hoặc liên hệ trực tiếp qua số hotline 0901 47 48 46 , trang fanpage chính thức của FFF. Ngoài ra, hãy tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

]]>
https://fff.com.vn/15-diem-neu-ban-khong-tranh-se-mat-tien-quang-cao-oan/feed/ 1
Hướng dẫn cách thiết lập tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads https://fff.com.vn/huong-dan-cach-thiet-lap-tien-ich-mo-rong-quang-cao-google-ads/ https://fff.com.vn/huong-dan-cach-thiet-lap-tien-ich-mo-rong-quang-cao-google-ads/#respond Fri, 04 Sep 2020 08:32:44 +0000 https://fff.com.vn/?p=28802 Theo như bạn biết, Google chính là công cụ giúp bạn tìm kiếm lượng khách hàng tiềm năng và lưu lượng truy cập khổng lồ. Và tất nhiên nó cũng đem về cho bạn không ít doanh thu. Tuy nhiên, để quảng cáo thành công, đem về được nhiều click chuột cũng như khách hàng tiềm năng thì bạn cần phải biết tối ưu hóa quảng cáo, và kết hợp thêm một số tiện ích mở rộng. Các tiện ích mở rộng của Google sẽ giúp tăng điểm chất lượng của quảng cáo và có đóng góp rất lớn vào sự thành công của chiến dịch Ads. Do đó, nếu bạn đang chạy quảng cáo, đặc biệt là các bạn mới thì đừng bỏ lỡ bài viết này nhé, vì FFF sẽ hướng dẫn cách thiết lập tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads cùng theo dõi ngay nào.

Tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads là gì?

Tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads là phần mở rộng cung cấp thêm tiện ích cho người dùng, mục đích là để người dùng có nhiều lý do hơn để click vào quảng cáo của bạn. Định dạng tiện ích bao gồm các nút gọi, thông tin vị trí, liên kết đến các phần cụ thể của trang web của bạn, văn bản bổ sung và nhiều nội dung khác. Ngoài ra, các tiện ích này cũng giúp bạn có thể dễ dàng thay đổi, thêm và chỉnh sửa quảng cáo Google Ads của bạn.

Mỗi tiện ích mở rộng Google Ads sẽ có một công dụng đặc biệt của riêng nó, nhưng mục đích cuối cùng vẫn là tăng khả năng tiếp cận của quảng cáo. Cho phép quảng cáo của bạn truyền tải nhiều thông tin hơn đến khách hàng, khi hiển thị mẫu quảng cáo cũng sẽ nổi bật hơn so với quảng cáo đổi thủ, từ đó mẫu quảng cáo của bạn được cộng thêm điểm chất lượng. Nhờ vào việc tăng điểm chất lượng của mẫu quảng cáo mà chi phí bạn phải trả cho mỗi lần click chuột cũng được giảm xuống, tăng tỷ lệ nhấp chuột trung bình từ 25 – 30% và nhận được giá thầu rẻ hơn 20% so với khi không sử dụng tiện ích.

Tiện ích mở rộng gồm những loại nào?

Tiện ích mở rộng liên kết trang web (sitelink extension)

Tiện ích mở rộng liên kết trang web giúp hiển thị danh mục sản phẩm hay list các sản phẩm, dịch vụ trong website của bạn dưới tiện ích liên kết trang web được hiển thị theo dạng văn bản nằm bên dưới mẫu quảng cáo chính. Khi khách hàng click vào liên kết trang web thì Google vẫn tính giá bằng giá quảng cáo chính của doanh nghiệp.

Mỗi đường link phụ liên kết sẽ điều hướng đến trang chứa thông tin của các sản phẩm, dịch vụ khác nhau và thường bổ trợ cho bài viết chính của mẫu quảng cáo. Bởi vì ở mỗi link phụ như thế này, bạn có thể giới thiệu thêm được những sản phẩm, dịch vụ có liên quan, và có thể khách hàng sẽ quan tâm tới những thông tin ở liên kết phụ này hơn so với mẫu quảng cáo chính của bạn. Một link text sẽ có tối đa 25 ký tự hiển thị.

Ví dụ:

Tiện ích mở rộng cuộc gọi (call extension)

Tiện ích mở rộng cuộc gọi cho phép bạn thêm số điện thoại của mình vào mẫu quảng cáo Google Ads. Tiện ích này phổ biến trong các ngành dịch vụ, tư vấn vì có ưu điểm là khách hàng khi nhìn thấy quảng cáo của bạn, nếu họ có ý định mua hoặc tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ thì số điện thoại có sẵn sẽ thúc đẩy họ liên hệ với bạn ngay lập tức mà chưa cần click vào quảng cáo.

Tùy theo thiết bị mà tiện ích được chạy, số điện thoại sẽ được hiển thị với nhiều hình thức khác nhau. Nếu tiện ích được thêm bằng điện thoại hoặc máy tính bảng thì tiện ích cuộc gọi sẽ hiển thị bằng biểu tượng nút gọi, khách hàng chỉ cần bấm nào biểu tượng trên là có thể liên hệ. Trường hợp bạn thêm tiện ích bằng laptop hoặc máy tính để bàn tiện ích này sẽ hiển thị full số điện thoại dưới dạng văn bản nằm cùng hàng với link URL hiển thị trọng mẫu quảng cáo.

Ví dụ:

Tiện ích mở rộng chú thích (call-out extension)

Tiện ích mở rộng chú thích được thêm vào dưới dạng văn bản ngay dưới quảng cáo của bạn. Khách hàng có thể biết thêm thông tin về sản phẩm, dịch vụ của bạn thông qua các chú thích, vì thế thường những đoạn này thường nói đến tính năng sản phẩm hoặc điểm nổi bật trong chính sách và dịch vụ của bạn.

Nói cách khác, bạn sẽ cho người đọc biết ai là người nên tìm đến sản phẩm, dịch vụ này. Như vậy, bạn không chỉ thu hút sự chú ý của họ mà còn đưa về rất nhiều lượt click chuột cho quảng cáo.

Ví dụ:

Tiện ích mở rộng vị trí (location Extension)

Bằng cách sử dụng tiện ích mở rộng vị trí, Google cho phép bạn thêm địa chỉ, bản đồ vào mẫu quảng cáo Google Ads. Bạn được phép thêm nhiều địa chỉ khác nhau của doanh nghiệp vào cùng một mẫu quảng cáo, và Google sẽ hiển thị một địa điểm gần nhất với nơi khách hàng đang tìm kiếm.

Việc sử dụng tiện ích mở rộng vị trí trong các quảng cáo khá quan trọng bởi bất kỳ khách hàng nào khi làm việc với một doanh nghiệp cũng muốn chắc chắn rằng doanh nghiệp này thật sự tồn tại. Bằng việc cung cấp đầy đủ các thông tin về địa chỉ thông qua tiện ích này sẽ là cách rất hiệu quả để chứng minh tính hợp pháp của doanh nghiệp và tăng độ uy tín, niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng của bạn đấy.

Ví dụ:

Tiện ích đánh giá

Với tiện ích đánh giá, bạn có thể chia sẻ cho tất cả mọi người thấy được những đánh giá tốt mà những khách hàng đã mua và sử dụng trước đó. Khi một người đánh giá tích cực các sản phẩm và dịch vụ mà bạn cung cấp, những người dùng khác cũng có có cái nhìn thiện cảm và tin tưởng sản phẩm của doanh nghiệp bạn hơn. Mỗi lời bình sẽ trở thành một phiếu bầu về chất lượng và uy tín cho sản phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp.

Các chuyên gia về Marketing đã chỉ rằng, 64% khách hàng sẽ tìm kiếm những lời nhận xét trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Với tiện ích đánh giá, bạn sẽ có thể đưa thêm một số lời chứng thực từ khách hàng lên quảng cáo Google Adswords.

Bạn không cần phải chờ đến khi khách hàng click vào website của bạn mới có thể thấy được những lời nhận xét và đáng giá đã được đưa ra. Bạn có thể đưa nó lên quảng cáo ngay từ đầu. Và hiển nhiên, điều này cũng sẽ đồng nghĩa với việc có thêm nhiều lượt click, lượng truy cập và khách hàng tiềm năng cũng như tăng tỉ lệ chuyển đổi.

Ví dụ:

Tiện ích ứng dụng (Apps extension)

Tiện ích ứng dụng hỗ trợ cho những doanh nghiệp đã và đang phát triển ứng dụng riêng, cho phép bạn liên kết đến ứng dụng dành cho thiết bị di động hoặc máy tính bảng từ quảng cáo Google Ads.

Các giao diện website khi hiển thị trên nên tảng mobile hoặc máy tính bảng thường khó định hướng, gặp nhiều khó khăn và giao diện không đẹp mắt. Đó cũng chính là lý do mà các doanh nghiệp chấp nhận bỏ ra chi phí lớn để phát triển phần mềm ứng dụng trên điện thoại bởi các phần mềm dễ dàng định hướng hơn. Thêm vào đó, việc truy cập bằng điện thoại cũng dễ dàng và nhanh chóng hơn, lượng khách hàng sử dụng điện thoại tìm kiếm thông tin cũng nhiều hơn so với các thiết bị khác.

Không chỉ các sàn thương mại điện tử như Tiki, Shopee hay Lazada sử dụng tiện ích ứng dụng và tiếp cận được lượng lớn khách hàng trên nền tảng điện thoại. Mà hầu hết các doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau như Vinmart, Viettell, Grab… đều đang sử dụng tiện ích này để đưa các ứng dụng dành riêng cho sản phẩm, dịch vụ của họ đến gần hơn với khách hàng.

Vì thế nếu doanh nghiệp bạn có phát triển ứng dụng, thì đừng chần chờ gì nữa, hãy đưa tiện ích ứng dụng vào quảng cáo Goole Adwords ngay nhé.

Ví dụ:

Tiện ích khuyến mãi

Tiện ích khuyến mãi trong tiện ích mở rộng quảng cáo Google Adwords tạo ra cơ hội trong việc tăng doanh thu trực tiếp của các doanh nghiệp. Vì loại tiện ích mở rộng này giúp cho quảng cáo của bạn nổi bật hơn với các thông tin về ưu đãi tốt nhất của doanh nghiệp của bạn.

Tiện ích mở rộng khuyến mãi hiển thị bên dưới quảng cáo của bạn với tối đa 2 dòng văn bản về các chi tiết trong khuyến mãi. Các tiện ích này thường được tận dụng khi các doanh nghiệp có chương trình khuyến mãi vào các dịp đặc biệt trong năm hoặc giải quyết hàng tồn kho vào cuối năm…Với tiện ích này bạn có thể có thể cài đặt với thông điệp giảm bao nhiêu tiền hoặc bao nhiêu % cho sản phẩm và dịch vụ của mình. Tiện ích khuyến mãi được thêm miễn phí, bạn chỉ bị tính phí khi khách hàng click và xem khuyến mãi. Chi phí của mỗi lần nhấp sẽ bằng với phí mỗi lần nhấp vào quảng cáo chính.

Ví dụ:

Tiện ích mở rộng về đoạn thông tin có cấu trúc

Tiện ích mở rộng Google Adwords về đoạn thông tin có cấu trúc sẽ cho phép bạn cung cấp thêm một số thông tin khác về dịch vụ cũng như sản phẩm đang bán. Ứng dụng tiện ích này nhiều và phù hợp bạn sẽ càng có lợi khi chạy quảng cáo.

Không thể phủ nhận một sự thật rằng, không phải khách hàng nào khi nhìn thấy quảng cáo cũng sẽ biết bạn là ai, bạn đang bán sản phẩm, dịch vụ gì, các sản phẩm, dịch vụ này có phục vụ gì cho họ hay không. Do đó mà tiện ích đoạn nội dung có cấu trúc đã được ra đời. Ví dụ trường hợp sau:

Mục đích chính của tiện ích này là giải thích cho khách hàng biết thêm thông tin và sản phẩm và doanh nghiệp của bạn. Hệ thống sẽ cho phép bạn cung cấp nhiều thông từ sản phẩm, dịch vụ đến thương hiệu,…Và bạn có thể chọn ra một danh sách những thông tin sẽ cung cấp cho khách hàng khi họ click vào website. Hãy luôn tự đặt ra các câu hỏi mà bạn nghĩ rằng khác hàng sẽ thắc mắc khi nhìn thấy quảng cáo của bạn, sau khi tìm được câu trả lời hãy đưa những nội dung liên quan vào tiện ích đoạn cấu trúc để bổ sung thông tin cho khách hàng của bạn.

Và cuối cùng, khi mọi người biết bạn là ai, bạn sẽ không chỉ có lượt click vào quảng cáo. Bạn sẽ có được những lượt click đến từ chính đối tượng mục tiêu mà bạn đang nhắm đến.

Ví dụ:

Cách thêm tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads

Để thêm tiện ích mở rộng Ads, trước tiên bạn cần truy cập vào tài khoản ads tại Google Ads.

Tại đây, bạn bấm chọn Quảng cáo và phần mở rộng, sau đó chọn Phần mở rộng, nhìn sang màn hình bên phải và tích vào dấu “+” để chọn tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads cần cài đặt

Thêm tiện ích mở rộng cuộc gọi (call extension)

Bước 1: Để thêm tiện ích mở rộng cuộc gọi, sau khi click vào dấu “+” màn hình sẽ hiện ra cửa sổ như hình dưới, sau đó bạn chọn Phần mở rộng về cuộc gọi.

Bước 2: Thêm cuộc gọi vào phần Số điện thoại và chọn tên quốc gia. Nếu bạn muốn thêm cho chiến dịch hay nhóm quảng cáo nào bất kỳ thì bạn có thể thay đổi ở mục Tài khoản. Ngoài ra, bạn có thể click vào mục Tùy chọn nâng cao để tùy chỉnh thiết bị, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và thêm ngày và giờ vào lịch biểu.

Bên phải màn hình là bản xem trước của tiện ích cuộc gọi khi được thiết lập xuất hiện trên mẫu quảng cáo ở điện thoại di động.

Bước 3: Sau khi điền đầy đủ thông tin, bạn chỉ cần nhấn Lưu là hoàn tất thêm tiện ích này rồi.

Thêm tiện ích mở rộng vị trí (location Extension)

Bước 1: Để thêm tiện ích mở rộng cuộc gọi, sau khi click vào dấu “+” màn hình sẽ hiện ra cửa sổ như hình dưới, sau đó bạn chọn Phần mở rộng về địa điểm.

Bước 2:

  • Trường hợp 1: Nếu bạn chọn mục Chọn các vị trí đã chọn, tiện ích sẽ được hỗ trợ trong chiến dịch tìm kiếm, chiến dịch hiển thị và chiến dịch video. Chọn tên quốc gia trong số 24 quốc gia của hệ thống sau đó nhấn Tiếp tục để hoàn tất thêm tiện ích.
  • Trường hợp 2: Nếu bạn tick chọn Tài khoản Google Doanh nghiệp của tôi, bạn cần nhập địa chỉ URL của doanh nghiệp, hệ thống sẽ hiện ra danh sách địa chỉ của doanh nghiệp, sau đó chỉ cần nhấn Chọn như hình bên dưới và nhấn Tiếp tục là có thể thêm tiện ích vị trí vào quảng cáo.
  • Trường hợp 3: Nếu bạn đang sử dụng email đã có tài khoản Google Doanh nghiệp/Google My Business (Google Maps), hệ thống sẽ tự động liên kết và bạn sẽ thấy địa chỉ của bạn trong lựa chọn như hình sau.

Nếu email đăng nhập Google Maps khác email đăng nhập Google Ads (VD như tài khoản Google Ads do bạn quản lý, nhưng tài khoản Google Maps lại do sếp quản lý), bạn cần chọn như hình để gửi yêu cầu liên kết tới email quản lý tài khoản Google Maps.

Thêm tiện ích mở rộng địa điểm của đơn vị liên kết

Bước 1: Để thêm tiện ích mở rộng cuộc gọi, sau khi click vào dấu “+” màn hình sẽ hiện ra cửa sổ như hình dưới, sau đó bạn chọn Phần mở rộng về địa điểm của đơn vị liên kết.

Bước 2: Chỉnh sửa thông tin tại mục Nhà bán lẻ chungChọn nhà bán lẻ chung như hình bên dưới.

Bước 3: Bạn hãy bấm “Lưu” để hoàn tất thêm tiện ích mở rộng địa điểm của đơn vị liên kết.

Thêm tiện ích mở rộng về chú thích

Bước 1: Tiếp theo, để thêm tiện ích mở rộng chú thích, sau khi click vào dấu “+” màn hình sẽ hiện ra cửa sổ như hình dưới, sau đó bạn chọn “phần mở rộng về chú thích”.

Bước 2: Tiếp đến, bạn hãy thêm những thông tin mà bạn muốn chú thích trên mẫu quảng cáo. Với những phần chú thích này sẽ giúp khách hàng nắm rõ hơn về sản phẩm và dịch vụ của bạn.

Bước 3: Sau cùng bạn hãy bấm “Lưu” để hoàn tất việc thêm tiện ích.

Thêm tiện ích về khuyến mãi

Bước 1: Cũng tương tự như các tiện ích ở trên, sau khi click vào dấu “+” màn hình sẽ hiện ra cửa sổ như hình dưới, sau đó bạn chọn “phần mở rộng về khuyên mãi”.

Bước 2: Tại đây, bạn hãy thêm những ưu đãi khuyến mãi.

Bước 3: Sau khi điền đầy đủ thông tin các mục, bạn hãy bấm “Lưu” để hoàn thành việc thêm tiện ích khuyến mãi.

Tóm lại, các tiện ích mở rộng mà Google sẽ giúp bạn truyền tải đến nhiều thông tin hơn cho khách hàng, mang đến cho quảng cáo của bạn khả năng hiển thị lớn hơn và nổi bật trên trang kết quả tìm kiếm. Điều đó có nghĩa là bạn có xu hướng nhận được nhiều giá trị hơn từ quảng cáo của mình. Ngoài ra, bạn hãy tham khảo thêm bài viết Cách quảng bá website không tốn 1 xu năm 2020 để mang lại hiệu quả tốt hơn.

Vừa rồi thì FFF đã Hướng dẫn cách thiết lập tiện ích mở rộng quảng cáo Google Ads. Hy vọng bạn sẽ có thể sử dụng tốt các tiện ích này để phục vụ cho các chiến dịch quảng cáo của mình. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên đăng ký tài khoản ngay tại FFF để trải nghiệm nhiều công cụ hữu ích khác nhé.

Ngoài ra nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

]]>
https://fff.com.vn/huong-dan-cach-thiet-lap-tien-ich-mo-rong-quang-cao-google-ads/feed/ 0
6 Bước Chạy Quảng Cáo Google Cho Người Mới Bắt Đầu https://fff.com.vn/7-buoc-chay-quang-cao-google-cho-nguoi-moi-bat-dau/ https://fff.com.vn/7-buoc-chay-quang-cao-google-cho-nguoi-moi-bat-dau/#respond Thu, 27 Aug 2020 10:29:31 +0000 https://fff.com.vn/?p=28331 Chạy Quảng cáo Google, chìa khoá vàng giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng và tăng doanh thu nhanh chóng.

Bạn chỉ cần: Có mục tiêu rõ ràng; Lên kế hoạch cụ thể; Chuẩn bị tài chính phù hợp. Phần còn lại, bộ máy thông minh của Google sẽ giúp bạn hoàn thành.

Vậy Quảng cáo Google Ads là gì? Vì sao nó “thần thánh” như vậy? Làm thế nào để chạy quảng cáo Google Ads?

Hãy cùng FFF trả lời những câu hỏi này trong bài viết này nhé.

Quảng cáo Google Ads là gì?

Google Ads (tên cũ Google AdWords, viết tắt: GA) là hình thức quảng cáo trả tiền cho Google. Google cung cấp cho bạn nhiều kênh quảng cáo khác nhau. Bạn được tuỳ chọn tạo chiến dịch quảng cáo theo nhiều hình thức, nhiều mục đích khác nhau.

Nếu bạn đã biết chạy GA, thì đây chắc chắn là “cần câu cơm” siêu lợi hại của bạn rồi phải không!

Quảng cáo Google Ads là “cần câu cơm” siêu lợi hại cho các doanh nghiệp

Chạy quảng cáo Google

Các hình thức quảng cáo Google Ads

Có 5 hình thức quảng cáo phổ biến nhất hiện nay trên Google:

Google Search

Quảng cáo Google Search (Search: tìm kiếm) là hình thức quảng cáo chính và mạnh nhất của Google.
Loại quảng cáo đáp ứng đúng nhu cầu, đúng người, đúng thời điểm khách tìm kiếm từ khoá mà bạn mua quảng cáo. Lấy lại ví dụ ban đầu,

Những mẫu quảng cáo có chữ “thang máy gia đình” xuất hiện ngay khi bạn tìm từ khoá “thang máy gia đình”.

Quảng cáo Search là hình thức chạy quảng cáo đơn giản mà hiệu quả rõ ràng nhất cho người mới.
Ưu điểm của chạy quảng cáo Google Ads mạng tìm kiếm:

  • Tiếp cận đúng khách hàng mới khi họ tìm kiếm thông tin về sản phẩm dịch vụ;
  • Khả năng chuyển đổi khách hàng cao hơn mạng hiển thị (tuỳ theo đặc thù ngành hàng/ dịch vụ).

Google Display (GDN)

Google Display Network là quảng cáo trên mạng lưới hiển thị của Google. Mẫu quảng cáo (có hình ảnh) của bạn sẽ xuất hiện ở các mạng lưới hiển thị quảng cáo của Google như: các website khác, trên Youtube, Gmail, hay trên ứng dụng điện thoại…

Bất cứ nơi nào đang đặt quảng cáo Google thì banner của bạn đều có thể được hiển thị ở trên đó.
Ví dụ: Banner Công cụ Keyword Planner của FFF được hiển thị trên trang web có đặt quảng cáo của Google.

Cách GDN xuất hiện trên website khác

Hoặc bạn hoàn toàn có thể đặt banner của mình hiển thị trên Gmail, Youtube hay ứng dụng điện thoại di động.
Ưu điểm khi chạy GDN:

  • Tốc độ và mức độ hiển thị nhanh, tần suất cao (tuỳ theo giá thầu bạn đặt cho một lượt hiển thị);
  • Mẫu quảng cáo thu hút nhờ hiển thị hình ảnh bắt mắt.

GDN phù hợp cho các chiến dịch tiếp thị lại (remarketing), nhằm nhắc nhớ khách hàng đến website của mình.

Quảng cáo Youtube

Chắc hẳn ai cũng biết đến Youtube, một kênh video có lượng người dùng khủng của Google. Đây cũng chính là nơi chia sẻ video lớn nhất hiện nay trên toàn thế giới.

Vì vậy, Google không có lý do gì để bỏ qua kênh khai thác quảng cáo màu mỡ này.Bạn có thể quảng cáo banner trên Youtube, tuy nhiên, quảng cáo video (video ads) chắc chắn mang lại hiệu quả cao hơn (tất nhiên cũng tuỳ vào ngành nghề, sản phẩm mà bạn làm quảng cáo).

Quảng cáo video có thể xuất hiện vào các thời điểm trước, trong và sau khi video chính phát. Có những quảng cáo gười xem có thể bấm “Bỏ qua” (skip) hoặc phải xem hết. Tìm hiểu thêm Các định dạng quảng cáo video.

Quảng cáo video trong luồng, có thể bỏ qua

Quảng cáo Gmail

Là hình thức quảng cáo trong hộp thư Gmail. Theo thống kê trên thế giới, cứ 5 người thì có 1 người có tài khoản gmail. Độ phổ biến của gmail cũng chính là kênh quảng cáo hấp dẫn của Google. Gmail Ads hiển thị như một mail gửi đến hộp mail của bạn và đứng trên các mail tự nhiên khác, xuất hiện trong 2 tab Social và Promotions.

Quảng cáo Gmail phát huy hiệu quả tốt nhất với các ngành dịch vụ: bảo hiểm, bất động sản, sức khoẻ, làm đẹp,… các ngành có liên quan đến công nghệ.

Quảng cáo Gmail xuất hiện ở 2 kết quả đầu tiên trong tab Social và Promotions

Google Shopping Ads

Là hình thức quảng cáo siêu hấp dẫn và hiệu quả cao cho các ngành thương mại điện tử. Đây là sản phẩm được Google ưu ái với trải nghiệm tìm kiếm và mua hàng hấp dẫn nhất trên Google Search.

Các mẫu Shopping Ads được ưu tiên xuất hiện ở vị trí đầu tiên trên trang tìm kiếm. Bạn chỉ cần chuẩn bị hình ảnh sản phẩm đẹp, đầy đủ thông tin, giá cả cạnh tranh, thì Shopping Ads nhất định sẽ ra đơn cho bạn. Tìm hiểu thêm: 3 bước tạo quảng cáo Google Shopping

Quảng cáo mua sắm được Google ưu ái cho xuất hiện đầu trang tìm kiếm

Cách tính phí quảng cáo Google Ads

Để chạy quảng cáo trên trang tìm kiếm của Google, bạn cần trả phí cho lượt click vào quảng cáo. Và mỗi lần có khách hàng bấm vào mẫu quảng cáo của bạn trên trang Google Search, bạn sẽ trả một số tiền nhỏ hơn hoặc bằng với số tiền bạn muốn trả cao nhất cho lần nhất chuột đó. Thuật ngữ Google Ads gọi số tiền phải trả cho một lượt nhấp chuột vào quảng cáo là Cost Per Click (viết tắt CPC).

Điều này đồng nghĩa với việc, bạn sẽ không phải trả phí nếu khách chỉ nhìn quảng cáo của bạn mà không bấm vào. Đây cũng là điểm khác biệt rõ nhất với quảng cáo Facebook, Facebook tính phí dựa theo lượt hiển thị.

Không cần biết khách hàng có click vào quảng cáo của bạn hay không, chỉ cần quảng cáo của bạn hiển thị là đã bị tính tiền.

Cách Google tính phí một click chuột vào quảng cáo – Bảng thống kê trên Công cụ Keyword Planner của FFF

Trong hình minh hoạ, bạn có thể thấy giá của mỗi lượt click vào quảng cáo mà Google thống kê cho bạn.

Giá của từ khoá “thang máy gia đình” trọng bảng tính có giá click thấp nhất là 9,148đ/click – giá cao nhất là 29,713đ/click.

Điều này có nghĩa, mức cạnh tranh cao nhất của từ khoá này là 29,713đ cho một click chuột vào quảng cáo, và với giá tiền này, quảng cáo của bạn sẽ được xuất hiện ở đầu trang tìm kiếm. Bạn có thể đọc thêm bài viết Cách Google tính phí theo IP Click Ads để hiểu rõ hơn.

Chạy quảng cáo Google Ads có hiệu quả không?

Trước khi nói được chạy quảng cáo Google có hiệu quả không, phải thừa nhận là Chạy quảng cáo Google Ads (tên gọi cũ là Google AdWords) là một trong những hình thức quảng cáo khá đắt tiền.

Với những ngành cạnh tranh cao, mỗi từ khoá bạn có thể phải trả lên đến cả trăm nghìn/ click. Như từ khoá “thang máy gia đình” ở trên, bạn cũng đã mất sơ sơ gần 30k/ click nếu muốn ở top 1.

Vậy sao thiên hạ vẫn bỏ tiền chạy AdWords ầm ầm?

Đương nhiên vì chạy quảng cáo Google có hiệu quả.

Như khi bạn CÓ NHU CẦU tìm kiếm thông tin hay tìm mua một thứ gì đó và bạn lên Google search.
Lúc khách hàng tìm kiếm thông tin, họ đã xác định được nhu cầu rồi. Việc còn lại là “đón” đúng nhu cầu của họ và thuyết phục họ mua sản phẩm/dịch vụ của bạn.

Dự báo hiệu suất quảng cáo trên công cụ Ước tính hiệu quả quảng cáo của FFF

Sử dụng bảng trên đã cho bạn thấy, với chi phí 10tr mỗi tháng cho quảng cáo bán “thang máy gia đình”, bạn có thể thu được khoảng 893 lượt click chuột vào quảng cáo và có thể thu được 44 khách hàng. Những con số rất đáng để thử phải không nào!

Tại sao nên sử dụng Google Ads để quảng cáo?

Tại sao lại sử dụng Google Ads ? Và ” Google Ads có hoạt động không?” là những cụm từ khóa khá phổ biến được tìm kiếm trên Google, điều này cho thấy rằng có rất nhiều nhà tiếp thị và và chủ doanh nghiệp ngoài kia đã nghe về Quảng cáo Google (trước đây gọi là AdWords), nhưng không chắc lợi ích gì từ quảng cáo google ads

Sử dụng Quảng cáo Google  (hoặc bất kỳ nền tảng PPC nào) đòi hỏi thời gian và tiền bạc, nhưng hàng ngàn doanh nghiệp đã nhận thấy rằng đó là thời gian và tiền bạc được chi tiêu tốt, bởi vì Quảng cáo Google mang lại ROI có thể đo lường được

1. Quảng cáo Google nhanh hơn SEO

Đối với các doanh nghiệp và trang web mới, có thể mất vài tháng để xem kết quả từ SEO.

Quảng cáo Google là một giải pháp tuyệt vời cho các doanh nghiệp mới vì bạn không phải chờ đợi quá lâu để xem kết quả. Khi làm việc trên SEO trang web của bạn, bạn có thể đưa tài nguyên vào chiến dịch Quảng cáo Google và bắt đầu nhận được hiển thị và nhấp chuột ngay lập tức .

2. Nhắm đến đúng khách hàng mục tiêu

Bằng cách lựa chọn đúng từ khóa và mẫu quảng cáo, sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp bạn cung cấp sẽ hiển thị đến đúng đối tượng khách hàng thực sự có nhu cầu tìm hiểu thông tin và có ý định mua sản phẩm .

Google Ads hiệu quả hơn hình thức quảng cáo truyền thống bởi Google Adwords quảng cáo vào chính xác khách hàng mục tiêu của bạn, tránh hiển thị quảng cáo của bạn đến những người không có nhu cầu, khả năng mua sản phẩm, dịch vụ của bạn.

Khi quảng cáo Google Ads, website của bạn sẽ nằm trong top 4 của trang tìm kiếm khi người dùng tìm kiếm với những từ khóa phù hợp. Từ đó, tỉ lệ người dùng “ghé thăm” website của bạn sẽ tăng lên đáng kể. Dựa vào từ khóa và các tiêu chí hướng mục tiêu: khu vực, ngôn ngữ, thời điểm,… mà thông điệp quảng cáo của doanh nghiệp sẽ được nhắm chính xác đến đối tượng khách hàng tiềm năng đang có nhu cầu một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

3. Lợi nhuận tối đa trên chi phí dành cho quảng cáo Google

Với khả năng nhắm mục tiêu chính xác quảng cáo của bạn sẽ chỉ hiển thị khi người dùng có nhu cầu tìm kiếm thông tin về sản phẩm, dịch vụ của bạn và bạn chỉ phải trả tiền khi những khách hàng tiềm năng này click vào mẫu quảng cáo. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ không bị lãng phí ngân sách để quảng cáo cho những người không có nhu cầu mua sản phẩm dịch vụ của mình. Từ đó, mang lại doanh thu cao và lợi nhuận tối đa.

Đối với quảng cáo Google Ads, cho phép bạn thay đổi ngân sách, giới hạn mức chi phí quảng cáo theo ngày. Bạn có thể nắm được ở thời điểm hiện tại quảng cáo đã tiêu hết bao nhiêu tiền để điều chỉnh hợp lý. Vì vậy, chi phí quảng cáo luôn được tối ưu hóa và mang lại hiệu quả cao nhất.

Quảng cáo Google Ads là dịch vụ quảng cáo thông minh, bạn có thể thay đổi chiến lược quảng cáo khi nào bạn muốn. Doanh nghiệp có thể dễ dàng điều chỉnh mẫu quảng cáo và sau một thời gian rất ngắn, mẫu quảng cáo mới sẽ xuất hiện.

4. Hình thức quảng cáo ads đa dạng linh hoạt

Có 5 hình thức quảng cáo phổ biến nhất hiện nay trên Google

  • Google Search
  • Google Display (GDN)
  • Quảng cáo Youtube
  • Quảng cáo Gmail
  • Google Shopping Ads

Google đã tung ra rất nhiều định dạng quảng cáo mới trong vài năm qua, chẳng hạn như quảng cáo danh sách sản phẩm và quảng cáo trong video trên YouTube ,  vì quảng cáo hấp dẫn hơn, hấp dẫn hơn nhận được nhiều nhấp chuột hơn và điều đó có nghĩa là có thêm doanh thu cho Google.

5. Hệ thống báo cáo, cập nhật chính xác

Sự khác biệt lớn giữa quảng cáo Google Adwords với các hình thức quảng cáo truyền thống khác là khả năng đo lường chính xác và cập nhật liên tục từ tổng thể mỗi chiến dịch quảng cáo, đến chi tiết cho từng từ khóa, từng nhóm từ khóa, từng vùng miền địa lí, từng mẫu quảng cáo, … mà bạn hướng đến. Vì thế bạn hoàn toàn có thể kiểm soát chặt chẽ hiệu quả của chiến dịch quảng cáo Google thông qua hệ thống báo cáo chi tiết.

Việc báo cáo, đo lường hiệu quả giúp bạn có cái nhìn chính xác nhất cho chiến lược quảng cáo của mình. Từ đó, có thể khai thác những điểm mạnh và khắc phục lỗi xảy ra để đem lại hiệu quả quảng cáo cũng như sử dụng ngân sách một cách tối ưu nhất

Các chỉ số quan trọng trong quảng cáo Google Ads

Khi chạy quảng cáo trên Google Ads bạn cần phải biết các chỉ số quan trọng sau để theo dõi hiệu quả chiến dịch quảng cáo trên Google

1. Chỉ số cơ bản

  • Số nhấp chuột (click): Được tính khi có ai đó nhấp vào quảng cáo của các bạn, nó thể hiện rõ số lượng truy cập vào website của các bạn thông qua kênh AdWords.
  • Lượt hiển thị (Impression): là số lần quảng cáo Google Ads của bạn hiển thị trên trang kết quả tìm kiếm của Google.
  • Tỷ lệ nhấp (CTR): chỉ số này rất quan trọng, cho thấy quảng cáo Google Ads có hoạt động tốt hay không nó thể hiện tần suất người dùng search và thấy được quảng cáo của các bạn và kết thúc bằng việc bấm vào quảng cáo. Chỉ số này được tính bằng công thức: CTR = Click/Impression
  • CPC tối đa: là số tiền cao nhất mà các bạn sẽ bị tính phí cho một nhấp chuột vào quảng cáo của các bạn. Nếu các nhập giá thầu CPC t.đa và ai đó nhấp vào quảng cáo của các bạn, nhấp chuột đó sẽ không tính phí các bạn nhiều hơn số tiền giá thầu CPC tối đa mà các bạn đặt ra.
  • CPC trung bình:  Giá mỗi nhấp chuột (CPC) trung bình là số tiền bạn trả cho quảng cáo chia cho số lần nhấp.
  • Vị trí trung bình: giải thích vị trí xếp hạng quảng cáo của bạn so với các quảng cáo khác Nếu thứ hạng thấp thì bạn cần có điều chỉnh giá thầu CPC tối đa và điểm chất lượng để nâng cao thứ hạng.

2. Chỉ số hiệu suất hiển thị

  • Tỷ lệ hiển thị trên mạng tìm kiếm:  là số lần hiển thị bạn đã nhận được trên Mạng tìm kiếm chia cho số lần hiển thị ước tính bạn đủ điều kiện để nhận. Tần suất quảng cáo được hiển thị tùy thuộc vào cài đặt nhắm mục tiêu, ngân sách, trạng thái phê duyệt, giá thầu và điểm chất lượng của quảng cáo.
  • Tỷ lệ hiển thị bị mất trên mạng tìm kiếm (xếp hạng): là phần trăm số lần hiển thị ước tính trên Mạng tìm kiếm mà quảng cáo của bạn không nhận được do Xếp hạng quảng cáo thấp. Lúc này, bạn hãy thực hiện 1 trong 2 hoặc đồng thời 2 cách, đó là tăng giá thầu và cải thiện chất lượng trang đích.
  • Tỷ lệ hiển thị bị mất trên mạng tìm kiếm (ngân sách): là phần trăm số lần quảng cáo đủ điều kiện để hiển thị trên Mạng tìm kiếm nhưng lại không hiển thị do ngân sách thấp. Việc cần làm lúc này là tăng ngân sách để ngân sách không bị cạn kiệt.

3. Chỉ số chuyển đổi

  • Chuyển đổi: số lần quảng cáo dẫn đến hành động cụ thể của người dùng, chẳng hạn là mua hàng.
  • Chi phí/chuyển đổi: là chi phí trung bình cho mỗi chuyển đổi, được tính bằng tổng chi phí chia cho số chuyển đổi
  • Tỷ lệ chuyển đổi: là tần suất trung bình của một lần tương tác dẫn đến chuyển đổi, được tính bằng số chuyển đổi chia cho tổng số lần tương tác. Các hành động chuyển đổi này được tùy chọn bao gồm trong “chuyển đổi” còn hành động tương tác có thể là số lần nhấp vào quảng cáo văn bản hay số lần xem video.

4. Chỉ số trên Google Analytics

  • Thời gian trung bình của phiên: bạn có thể sử dụng thời lượng phiên trung bình để đo lường chất lượng khách truy cập. Những số liệu này được nhập từ (các) tài khoản Google Analytics của bạn và chỉ được tính toán dựa trên các phiên bắt nguồn từ nhấp chuột AdWords.
  • Tỷ lệ thoát: là phần trăm số lượt truy cập trong đó có một người nhanh chóng rời khỏi trang ngay từ trang đích.
  • Số trang trên phiên: là số trang trung bình trên mỗi phiên cũng được dùng để đo lường chất lượng người truy cập.
  • % phiên mới: là phần trăm số phiên lần đầu, được tính từ những truy cập chưa có trước đó.

Bước 1: Tạo tài khoản quảng cáo Google AdWords

Để có thể chạy quảng cáo đầu tiên bạn cần có một tài khoản Google Ads, và chỉ với những bước đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn có được một tài khoản Ads.

Đầu tiên truy cập vào Google Ads tại đây, bấm Đăng ký góc phải màn hình. Xuất hiện giao diện như dưới, và chọn Tài khoản Google Ads mới

Trường hợp 1: Tạo tài khoản kèm theo một chiến dịch mới

Bạn cần xác định mục tiêu quảng cáo chính. Ở bước này, Google sẽ để mặc định chiến dịch tìm kiếm Google Ads Search.

Nếu bạn muốn chọn chiến dịch khác ( Hiển thị, video, Smart..) bạn click vào Chuyển sang chế độ chuyên gia

Sau đó điền đầy đủ các trường thông tin (1), (2), (3), (4) về doanh nghiệp, chiến dịch quảng cáo bạn muốn cài đặt, ngân sách,… để cài đặt cho chiến dịch quảng cáo của bạn.

Trường hợp 2: Tạo tài khoản không cần có chiến dịch

Tại giao diện dưới này, bạn click vào Chuyển sang chế độ chuyên gia

Tiếp đến click Tạo tài khoản mà không cần tạo chiến dịch

Tiến hành điền thông tin về Quốc gia, múi giờ và đơn vị tiền tệ. Sau đó click Gửi để tạo tài khoản quảng cáo

Chỉ với những bước đơn giản trên bạn đã hoàn toàn sở hữu cho mình một tài khoản Ads rồi. Nhưng một lời khuyên dành cho bạn là, nếu bạn muốn quảng cáo của mình luôn được hiển thị lên TOP của Google, chiến dịch luôn được xét duyệt nhanh chóng, và có thể chạy quảng cáo cho các ngành thực phẩm chức năng, tài chính, chạy App,… thay vì lập cho mình một tài khoản thường, thì bạn nên mua một tài khoản Invoice. Bởi số lượng người dùng tài khoản Invoice ngày càng nhiều hơn, vì những lợi ích mà nó đem lại.

Bước 2: Tạo chiến dịch quảng cáo

Sau khi đã tạo tài khoản Adwords, để bắt đầu chạy quảng cáo việc tiếp theo bạn cần làm là tạo chiến dịch quảng cáo cho tài khoản của mình. Để tạo chiến dịch quảng cáo, tại trang chính của Google Ads bạn chọn mục chiến dịch sau đó bấm nút ‘+’ màu xanh và chọn chiến dịch mới để thêm một chiến dịch quảng cáo.

Ở trang tiếp theo, Google Ads sẽ hỏi bạn mục tiêu mà bạn hướng đến cho quảng cáo của bạn và đưa ra các tuỳ chọn cho từng mục tiêu. Việc của bạn là chọn mục tiêu cho chiến dịch quảng cáo của bạn. Nếu đây là lần đầu bạn tạo quảng cáo thì bạn nên chọn “Tạo một chiến dịch mà không cần hướng dẫn về mục tiêu” (create a campaign without a goal’s guidance). Lựa chọn này sẽ cho bạn các tùy chọn đặt giá thầu đầy đủ để bạn có thể đặt chi phí thủ công cho mỗi lượt xem (CPV – Cost Per View). Khi bạn có đủ dữ liệu từ người dùng thì hãy chuyển sang các hướng dẫn mục tiêu cụ thể để chiến dịch quảng cáo được hiệu quả hơn.

Có nhiều dạng quảng cáo cho bạn lựa chọn. Đối với quảng cáo Google bạn nên chọn quảng cáo dạng tìm kiếm.

Tiếp theo, Google sẽ hỏi bạn kết quả mà bạn muốn nhận được từ chiến dịch quảng cáo này. Đánh dấu vào các lựa chọn bạn muốn hướng đến cho chiến dịch quảng cáo của mình sau đó nhập các thông tin Google yêu cầu.

Bấm Tiếp tục để hoàn tất việc tạo chiến dịch quảng cáo.

Bước 3: Tạo nhóm quảng cáo

Sau khi tạo chiến dịch quảng cáo, bạn sẽ được đưa đến trang thiết lập cài đặt cho chiến dịch của mình. Trang này chia làm 4 bước (Chọn cài đặt chiến dịch, Thiết lập nhóm quảng cáo, Tạo quảng cáo, Xét lại). Để tiến hành tạo nhóm quảng cáo bạn chọn bước 2 Thiết lập nhóm quảng cáo.

Đầu tiên bạn hãy đặt tên cho nhóm quảng cáo và chọn loại nhóm quảng cáo. Có hai loại nhóm quảng cáo như sau:

  • Chuẩn: Nhóm quảng cáo do bạn tự cấu hình theo ý mình.
  • Động: Nhóm quảng cáo do Google tự cấu hình và sẽ tự điều chỉnh sao cho phù hợp với dữ liệu mà Google thu thập được từ người dùng.

Bạn nên chọn loại nhóm quảng cáo Chuẩn để tiện cho việc điều chỉnh.

Tiếp theo ở mục Từ khóa bạn sẽ cung cấp cho Google những từ khóa mà người dùng có thể tìm thấy được quảng cáo của bạn. Ô Nhập sản phẩm hoặc dịch vụ có tác dụng giúp cho Google đưa ra các gợi ý từ khóa chính xác hơn về lĩnh vực bạn cần quảng cáo.

Bạn có thể chọn Nhập từ khóa theo cách thủ công để cung cấp từ khóa mà bạn muốn cho Google. Hoặc Chọn từ khóa mà Google gợi ý dựa vào thông tin bạn cung cấp trong ô Nhập sản phẩm hoặc dịch vụ.

Sau khi chọn được từ khóa, Google sẽ thống kê nhanh cho bạn thông tin về từ khóa bạn đã chọn. Những thông tin này sẽ hiển thị lên phía bên phải màn hình trong phần Số liệu ước tính hằng ngày.

Ví dụ: Với từ khóa “Công Cụ Tối Ưu Quảng Cáo & Tăng Khách Hàng” có số liệu ước tính hằng ngày như sau.

Bạn có thể tạo thêm nhiều nhóm quảng cáo khác bằng cách bấm vào nút Nhóm quảng cáo mới.

Bước 4: Nhắm mục tiêu và đặt giá thầu

Một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của chiến dịch quảng cáo đó là nhắm mục tiêu khách hàng và đặt giá thầu. Để nhắm mục tiêu cho chiến dịch của mình, tại bước 1 Chọn cài đặt chiến dịch của trang thiết lập cài đặt bạn hãy nhập các thông tin cần thiết vào mục Nhắm mục tiêu và đối tượng.

Ở mục địa điểm bạn có thể tùy chọn hiển thị quảng cáo theo vị trí địa lý, lãnh thổ, quốc gia. Phần Tùy chọn vị trí cho phép bạn nhắm đến hoặc loại trừ những đối tượng người dùng theo vị trí mà bạn cung cấp.

Ví dụ: Bạn muốn quảng cáo chỉ hiển thị ở Việt Nam và mục tiêu của bạn là Những người đang tìm kiếm vị trí bạn nhắm mục tiêu đồng thời loại trừ Những người ở các vị trí mà bạn đã loại trừ (những người bên ngoài lãnh thổ Việt Nam).

Tiếp theo, ở mục ngôn ngữ bạn có thể chọn ngôn ngữ mà người dùng sử dụng để tìm thấy được quảng cáo của bạn.

Ví dụ: Quảng cáo của bạn có thể hiển thị khi người dùng tìm kiếm bằng tiếng Việt hoặc tiếng Tây Ban Nha.

Mục đối tượng cho phép bạn chọn các đối tượng có thể xem quảng cáo của mình. Mục này chia làm 3 thẻ.

Thẻ tìm kiếm: Thông qua từ khóa bạn cung cấp, Google Ads sẽ thống kê dữ liệu người dùng. Sau đó sẽ gợi ý các nhóm đối tượng phù hợp với

Ví dụ: Bạn nhập vào từ khóa smartphone, ngay lập tức bạn sẽ nhận được những gợi ý tập khách hàng dựa trên từ khóa bạn cung cấp. Trong ví dụ này thì tập khách hàng trong thị trường điện thoại iOS sẽ được gợi ý. Việc của bạn lúc này là chỉ cần chọn nhóm đối tượng dựa trên danh sách gợi ý.

Thẻ ý tưởng: Gợi ý cho bạn các ý tưởng dựa trên những quảng cáo có cùng chủ để thông qua từ khóa bạn cung cấp trong thẻ tìm kiếm.

Ví dụ: trong thẻ tìm kiếm bạn cung cấp từ khóa “smartphone” thì Google sẽ gợi ý cho bạn những ý tưởng dựa trên những quảng cáo có cùng chủ đề.

Thẻ duyệt qua: Cho phép bạn cung cấp thông tin về những đối tượng mà quảng cáo của bạn hướng đến. Thẻ này cung cấp các tùy chọn sau.

  • Họ là ai: Cung cấp các tập khách hàng có các thông tin chi tiết như “tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, tình trạng sở hữu nhà ở …” của người dùng
  • Sở thích và thói quen của họ là gì: Cho phép bạn tùy chọn sẽ hiển thị quảng cáo đối với những người dùng có nhóm sở thích gì hoặc thêm vào một nhóm sở thích tùy chỉnh.
  • Họ đang tích cực nghiên cứu hoặc lập kế hoạch những gì: Hiện thị quảng cáo dựa trên các lĩnh vực mà người dùng đang nghiên cứu. Chẳng hạn như quảng cáo của bạn sẽ hiển thị cho các đối tượng người dùng đang nghiên cứu về lĩnh vực bất động sản.
  • Cách họ đã tương tác với doanh nghiệp của bạn: Giúp bạn mở rộng phạm vi tiếp cận với các khách hàng tiềm năng bằng cách nhắm mục tiêu người dùng có đặc điểm tương tự với khách truy cập vào quảng cáo của bạn.
  • Đối tượng được kết hợp: Nhắm mục tiêu quảng cáo đến nhiều đối tượng có thể quan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.

Sau khi đã hoàn tất việc nhắm mục tiêu, bước tiếp theo bạn hãy Đặt giá thầu và ngân sách cho chiến dịch của mình. Ở mục Ngân sách bạn hãy nhập ngân sách trung bình bạn muốn chi tiêu mỗi ngày.

Tiếp theo ở mục Đặt giá thầu bạn sẽ đặt giá thầu tùy theo chiến lược giá thầu mà bạn lựa chọn.

Ví dụ: Chiến lược giá thầu của bạn là CPC (Cost per click) tối đa và giá thầu cho mỗi lượt click là 1000 VNĐ.

Bước 5: Tạo mẫu quảng cáo

Một mẫu quảng cáo đơn giản với đầy đủ thông tin có thể giúp khách hàng dễ dàng nhận biết đâu là mặt hàng phù hợp với nhu cầu của họ. Để tạo mẫu quảng cáo, tại trang thiết lập cài đặt chiến dịch bạn hãy chọn bước 3 Tạo quảng cáo.

Sau đó bạn nhập các thông tin cần thiết, Google sẽ hiển thị hình minh họa mẫu quảng cáo cho bạn ở bên phải màn hình. Việc của bạn là tùy chỉnh sao cho mẫu quảng cáo đúng ý mình.

Bước 6: Thêm phần mở rộng cho mẫu quảng cáo

Tiện ích mở rộng cho phép thêm thông tin vào mẫu quảng cáo. Từ đó, khách hàng có nhiều lý do hơn để chọn doanh nghiệp của bạn. Việc thêm các tiện ích này có thể tăng tỷ lệ nhấp chuột của quảng cáo lên 20%. Tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng thêm 10-15% so với mẫu quảng cáo thông thường.
Có nhiều loại tiện ích bao gồm: các nút gọi, thông tin vị trí, liên kết đến các phần cụ thể trên website của bạn, văn bản bổ sung…

4 tiện ích mở rộng giúp tối ưu chiến dịch tìm kiếm của bạn

Tiện ích liên kết trang web (Sitelink Extention)

Giúp đưa mọi người đến các trang cụ thể trên website của bạn như: trang sản phẩm, khuyến mãi, liên hệ… Khi người dùng nhấp vào tiện ích này, họ sẽ đến ngay trang mà họ muốn.
Những liên kết này thường xuất hiện ngay dưới mẫu quảng cáo của bạn. Bạn có thể sử dụng tiện ích liên kết link đến bất kỳ trang landing page nào bạn muốn. Tuy nhiên, hiệu quả nhất vẫn là link tới trang liên quan đến nội dung quảng cáo.
Đây là một cách khá hay để bạn dẫn người dùng đến những trang khác của bạn mà không cần phải sinh thêm mẫu quảng cáo mới.

Tiện ích mở rộng liên kết trang web (Sitelink Extention)

*Lưu ý khi sử dụng: Để tiện ích này có thể hiện thị tốt bạn cần:

  • Gắn link các trang khác có liên quan (thường là bổ trợ) tới mẫu quảng cáo;
  • Mỗi đường link phụ phải trỏ về các trang landingpage khác nhau và không được trùng lặp;
  • Mỗi nội dung đường dẫn được viết tối đa 25 ký tự.

Tiện ích mở rộng chú thích (Call-out Extension)

Tiện ích mở rộng chú thích được sử dụng khá nhiều vì nó thật sự hiệu quả. Nó tương tự như tiện ích liên kết trang web, nhưng bạn không được thêm link vào. Nó chỉ hiển thị dưới dạng văn bản văn bản thuần.
Bạn có thể dùng tiện ích này để cung cấp rất nhiều thông tin khác nhau. Từ thông tin về sản phẩm và dịch vụ của bạn đến thông tin giảm giá thậm chí là đưa ra đối tượng cụ thể của quảng cáo. Nói cách khác, bạn đang chỉ dẫn người dùng tìm kiếm biết đây có phải là thứ họ cần tìm. Với cách này, bạn không chỉ thu hút sự chú ý của họ mà còn đưa về rất nhiều lượt click chuột cho quảng cáo.

Tiện ích mở rộng chú thích (Call-out Extention)

Tiện ích mở rộng cuộc gọi (Call Extention)

Lấy ví dụ: Máy lạnh nhà bạn bị hư ngay giữa trời hè Sài Gòn 38-40 độ. Bạn phải tức tốc lên Google search “sửa máy lạnh hcm”. Trong các mẫu quảng cáo xuất hiện đầu tiên, bạn đương nhiên sẽ chọn ngay mẫu quảng cáo có số điện thoại liên hệ. Đơn giản vì nó nhanh, tiện, bạn không phải mất thời gian bấm vào website và kéo trang tìm số.
Từ đó, mẫu quảng cáo có thêm tiện ích cuộc gọi chắc chắn sẽ “hút khách” hơn những mẫu thông thường. Ngoài ra, bạn cũng có thể xem báo cáo chi tiết về cuộc gọi nhận được từ chiến dịch quảng cáo.

Tiện ích mở rộng cuộc gọi (Call Extentions) trên điện thoại

*Lưu ý khi sử dụng: Tùy theo thiết bị mà tiện ích này sẽ hiển thị khác nhau

  • Với điện thoại thông minh và máy tính bảng thì tiện ích này sẽ hiển thị biểu tượng nút gọi kèm số điện thoại. Khách có thể gọi trực tiếp cho bạn bằng cách bấm vào biểu tượng nút gọi này;
  • Với máy tính PC hoặc máy tính xách tay thì tiện ích này sẽ hiển thị đầy đủ số điện thoại của bạn dưới dạng văn bản cùng hàng với đường link hiển thị trọng mẫu quảng cáo.

Tiện ích mở rộng vị trí (Location Extention)

Tiện ích vị trí phát huy hiệu quả cao nhất với các doanh nghiệp có cửa hàng. Nó cho phép nhà quảng cáo cung cấp địa điểm cửa hàng ngay trên mẫu quảng cáo. Thêm nữa, việc cung cấp địa chỉ rõ ràng làm độ uy tín, đáng tin cậy cho doanh nghiệp của bạn.
Bạn có thể thêm một hoặc nhiều địa chỉ cửa hàng vào mẫu quảng cáo. Tuy nhiên, Google chỉ hiển thị vị trí gần nhất với khách hàng tìm thấy bạn. Ngoài ra, bạn còn có thể thêm bản đồ đến vị trí cửa hàng. Nó sẽ giúp mẫu quảng cáo của bạn cực kỳ nổi bật và hoành tráng.

Tiện ích mở rộng vị trí (Location Extention)

Hướng dẫn thêm tiện ích mở rộng vào chiến dịch

Để thêm phần mở rộng quảng cáo vào chiến dịch tìm kiếm, bạn cần đăng nhập vào tài khoản Google Ads. Đọc thêm: Cách đăng nhập tài khoản Google Ads an toàn.

Bước 1: Chọn Chiến dịch tìm kiếm, sau đó nhấp vào Quảng cáo và phần mở rộng trong menu trang, chọn Phần mở rộng;

Chọn phần mở rộng trong mục Quảng cáo & phần mở rộng

Bước 2: Nhấp vào dấu “+” để xổ ra các loại tiện ích cần thêm;

Danh sách phần mở rộng bạn có thể thêm vào quảng cáo

Bước 3: Chọn loại tiện ích bạn muốn, tiếp theo chọn Thêm vào ở cấp độ Tài khoản, Chiến dịch hoặc Nhóm quảng cáo

Chọn cấp độ mà bạn muốn phần mở rộng tác động đến

Bước 4: Tạo tiện ích. Điền thông tin vào các mẫu form (tương ứng ở mỗi tiện ích), sau đó bấm Lưu là xong.

Điền thông tin vào form để hoàn thanh viêc tạo mới tiện ích mở rộng

Xem thêm: Hướng dẫn thêm Tiện ích cuộc gọiTiện ích liên kết trang web.

Cách tạo quảng cáo tìm kiếm đơn giản (1 bước)

Sau khi bạn đã sở hữu một tài khoản Google Ads, việc tiếp theo mà bạn cần làm đó tạo cho mình một mẫu quảng cáo. Và nó hoàn toàn đơn giản cho những người mới như bạn. Hãy truy cập vào fffads.com. Đây là bộ công cụ đến từ 3F, giúp bạn xác định hiệu quả quảng cáo đối với sự phát triển doanh nghiệp của bạn.

  • Và đây là giao diện sau khi bạn đăng nhập. Tại mục Bạn chưa quảng cáo, bấm chọn Tạo quảng cáo search

Bước 1: Nhập tên website của bạn vào ô, bấm Tiếp tục

Bước 2: Nhập địa chỉ cụ thể, và điều chỉnh bán kính, nơi bạn muốn quảng cáo

Bước 3: Điền tiêu đề, đường dẫn, mô tả, mà bạn muốn quảng cáo.

Bấm vào thêm tiện ích nếu bạn muốn, sau đó bấm Lưu tiện ích

Bước 4: Nhập số tiền bạn muốn chi trả trong một ngày

Bước 5: Hãy chọn từ khóa mà bạn muốn mua, và nhập thêm từ khóa khác.

  • Và đây là mẫu quảng cáo 3F đề xuất cho bạn, chỉ cần nhấp vào Đưa quảng cáo lên Google. Vậy là bạn đã tạo xong mẫu quảng cáo cho mình rồi. Thật đơn giản đúng không nào

Ngoài ra, bạn có thể xem thêm các bài viết:

Hy vọng sau bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được quảng cáo Ads là gì? Và biết cách tạo được mẫu quảng cáo. Nếu có thắc mắc trong quá trình tạo quảng cáo, đừng ngại ngừng comment ở bên dưới để FFF giải đáp giúp bạn.

Theo dõi blog của 3F để đọc các bài viết khác về Marketing Online từ 3F Solutions. Ngoài ra nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

]]>
https://fff.com.vn/7-buoc-chay-quang-cao-google-cho-nguoi-moi-bat-dau/feed/ 0
10 Phương Pháp Đấu Giá Trong Google Ads https://fff.com.vn/10-phuong-phap-dau-gia-trong-google-ads/ https://fff.com.vn/10-phuong-phap-dau-gia-trong-google-ads/#respond Mon, 13 Apr 2020 02:12:47 +0000 https://fff.com.vn/?p=23863 Quảng cáo Google đã không còn xa lạ với các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là các marketing. Để các quảng cáo ngày càng hiệu quả hơn và giúp doanh nghiệp kiếm được nhiều khách hàng hơn, Google đã liên tục cập nhật và cho ra mắt các phương pháp đặt giá thầu mới trong Google ads. Tuy vậy, với 10 phương pháp đặt giá thầu khác nhau, doanh nghiệp không biết phải lựa chọn phương pháp nào cho chiến dịch quảng cáo của mình. Chính vì vậy, trong bài viết này, FFF sẽ giải thích cũng như đưa ra các ưu nhược điểm của các phương pháp đấu giá trong Google Ads.

1. CPC thủ công (Manual CPC)

Đây là phương pháp đặt giá thầu đơn giản và dễ kiểm soát nhất của Google. Các nhà quảng cáo sẽ đặt giá thầu cho từng từ khóa và giá thầu đó sẽ được giữ nguyên ở tất cả các phiên đấu giá cho đến khi nhà quảng cáo thay đổi chúng. Tuy nhiên, với phương pháp này giá thầu sẽ không được linh động cho từng phiên đấu giá mà nhà quảng cáo phải tự mình thay đổi giá thầu phù hợp với từng thời điểm, từng phiên đấu giá.

Ưu điểm:

  • Dễ dàng kiểm soát ngân sách quảng cáo
  • Phù hợp với các tài khoản mới quảng cáo

Nhược điểm:

  • Tốn nhiều thời gian để quản lý và đặt giá thầu cho từng phiên đấu giá

2. CPC nâng cao (Enhanced CPC)

Đây là phương pháp đặt giá thầu tự động đầu tiên của Google. CPC nâng cao sẽ cho phép Google tự động điều chỉnh giá thầu quảng cáo phù hợp với từng phiên đấu giá. Như vậy, các nhà quảng cáo không cần phải tốn thời gian canh từng phiên đấu giá để đặt giá thầu phù hợp. Nhờ thế, quảng cáo sẽ có tỷ lệ nhấp và tỷ lệ chuyển đổi cao hơn.

Ưu điểm:

  • Tiết kiệm thời gian tối ưu và đặt giá thầu cho các nhà quảng cáo
  • Tăng tỷ lệ nhấp và tỷ lệ chuyển đổi cho quảng cáo

Nhược điểm:

  • Đôi lúc hệ thống Google không chính xác và đặt CPC cao ngất ngưỡng cho các click không có chuyển đổi. Thường xuyên theo dõi CTR và CTA để đảm bảo phương pháp vẫn hoạt động hiệu quả

3. Tối đa hóa số lần nhấp (Maximize Clicks)

Thay vì đặt giá thầu cho từng lượt nhấp, phương pháp này sẽ tập trung vào mục tiêu của chiến dịch, cụ thể là tập trung vào số lượng nhấp. Tối đa hóa số lần nhấp sẽ giúp bạn có nhiều lượt nhấp nhất có thể trong giới hạn ngân sách của bạn. Phương pháp này thường dùng cho các trường hợp website muốn tăng lượng truy cập hoặc tăng dữ liệu cho website.

Ưu điểm: phù hợp với các website muốn tăng lượng truy cập hoặc tăng dữ liệu

Nhược điểm: không phù hợp với các chiến dịch đặt mục tiêu về tỷ lệ chuyển đổi hoặc doanh thu

4. CPA Mục tiêu (Target CPA)

Tiếp theo là các phương pháp đấu giá trên lượt chuyển đổi. Đối với các phương pháp này, bạn phải đảm bảo rằng tài khoản của bạn có tối thiểu 15 chuyển đổi trong 30 ngày, để Google dựa vào đó học hỏi, phân tích và đưa ra các thuật toán chính xác khi đấu thầu chuyển đổi.

CPA mục tiêu là phương pháp đấu giá quảng cáo cho mỗi chuyển đổi. Tức là nhà quảng cáo sẽ trả tiền cho Google khi có chuyển đổi. Google sẽ cố gắng để tạo ra càng nhiều chuyển đổi càng tốt trong mức chi phí mà nhà quảng cáo trả. Điều này có nghĩa bạn không phải trả tiền cho mỗi cú nhấp chuột vào quảng cáo, Google sẽ ước tính chi phí dựa trên tỉ lệ chuyển đổi của bạn nên nếu tỷ lệ chuyển đổi của bạn thấp, giá cho một chuyển đổi thường sẽ khá cao.

Ưu điểm:

  • Xác định được chính xác chi phí cho một chuyển đổi khách hàng
  • Tiết kiệm thời gian quản lý và tối ưu giá thầu cho quảng cáo

Nhược điểm:

  • Đôi lúc thuật toán của Google không chính xác sẽ đưa ra các quyết định sai lầm về chuyển đổi, đặt giá thầu cao cho các khách hàng không có chuyển đổi. Vì vậy, bạn phải thường xuyên theo dõi CPA và bật tính năng theo dõi chuyển đổi để đảm bảo phương pháp đặt giá thầu này vẫn đang hoạt động tốt.

5. Tối đa hóa chuyển đổi (Maximize Conversions)

Tương tự với Maximize Clicks, Tối đa hóa chuyển đổi đặt giá thầu dựa trên mục tiêu chiến dịch. Phương pháp này sẽ giúp bạn đạt được càng nhiều chuyển đổi càng tốt trong mức ngân sách hàng ngày của bạn. Sử dụng chiến lược này, bạn không phải nhập bất kỳ chi tiết nào khi thiết lập (ngoài ngân sách hàng ngày của bạn).

Ưu điểm:

  • Tiết kiểm thời gian quản lý tài khoản quảng cáo

Nhược điểm:

  • Không phù hợp với các tài khoản mới, ít chuyển đổi
  • Tương tự với CPA mục tiêu, bạn phải thường xuyên theo dõi CPA để đảm bảo Google vẫn đang đặt giá thầu tốt cho các chuyển đổi

6. ROAS mục tiêu (Target ROAS)

Phương pháp này tương tự với CPA mục tiêu nhưng sẽ đặt giá thầu vào một chỉ số cao cấp hơn, đó chính là lợi nhuận trên chi tiêu quảng cáo (ROAS). Với chiến lược này, Google sẽ dự đoán hiệu suất chuyển đổi và giá trị chuyển đổi trong tương lai dựa trên lịch sử dữ liệu của bạn để tham gia đấu giá. Nó sẽ điều chỉnh giá thầu trong thời gian thực để tối đa hóa giá trị chuyển đổi và cố gắng đạt được mục tiêu Target ROAS mà bạn đã đặt ở cấp độ nhóm quảng cáo, chiến dịch hoặc danh mục đầu tư.

Ưu điểm:

  • Kiểm soát được chính xác lợi nhuận trên chi phí quảng cáo

Nhược điểm:

  • Không phù hợp cho các tài khoản mới, ít chuyển đổi
  • Cũng tương tự như CPA mục tiêu,bạn phải thường xuyên kiểm tra hiệu suất quảng cáo để tránh các sai sót đáng tiếc từ thuật toán của Google

7. Chia sẻ hiển thị mục tiêu (Target Impression Share)

Chia sẻ hiển thị mục tiêu sẽ giúp nhà quảng cáo đặt mục tiêu cho “phần trăm Chia sẻ hiển thị” giống như cách bạn đặt CPA mục tiêu cho chiến lược đặt giá thầu. Có ba tùy chọn vị trí bạn phải đặt giá thầu với Target Impression Share: Đầu trang tuyệt đối, Đầu trang, Bất cứ nơi nào trên trang. Mỗi lựa chọn sẽ cho thuật toán Google biết về ưu tiên của bạn cho mỗi vị trí và nó sẽ điều chỉnh giá thầu cho quảng cáo xuất hiện phù hợp với độ ưu tiên của bạn.

Ưu điểm: Tăng hiển thị cho các quảng cáo của bạn ở những vị trí mà bạn mong muốn nhưng vẫn đảm bảo trong ngân sách bạn mong muốn

Nhược điểm: Nếu bạn ưu tiên những vị trí cao, giá CPC đôi khi sẽ rất cao. Vì vậy, hãy đặt CPC tối đa để đảm bảo phương pháp hoạt động tốt trong ngân sách cho phép

8. Vị trí trang tìm kiếm mục tiêu (Target Search Page Location)

Vị trí trang tìm kiếm mục tiêu là phương pháp đặt giá thầu danh mục đầu tư cho phép nhà quảng cáo hiển thị quảng cáo của họ ở đầu kết quả tìm kiếm hoặc trên trang kết quả đầu tiên. Phần cài đặt sẽ cho phép điều chỉnh các chế độ xem đầu trang hoặc trang đầu tiên, tự động hóa giá thầu, giới hạn giá thầu CPC thủ công cũng như cài đặt từ khóa chất lượng thấp. Chế độ cài đặt từ khóa chất lượng thấp cho phép bạn loại trừ các từ khóa có Điểm chất lượng dưới bốn, vì điểm chất lượng có ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng quảng cáo

Ưu điểm:

  • Tiết kiệm thời gian đặt giá thầu cho từng phiên đấu giá để quảng cáo đạt được vị trí ở trang đầu tiên

Nhược điểm:

  • Nếu quảng cáo có điểm chất lượng thấp, giá thầu sẽ tăng rất cao để đạt được vị trí quảng cáo
  • Phương pháp chỉ tập trung vào thứ hạng quảng cáo mà không quan tâm đến bất kỳ yếu tố khác như CTR, ROAS,… Hãy đảm bảo rằng quảng cáo ở vị trí cao có hiệu quả để tránh bị lỗ do chi phí cao nhưng không có nhiều chuyển đổi

9. Chia sẻ ngoài mục tiêu (Target Outranking Share)

Target Outranking Share tương tự như Target Search Page Location ở chỗ nó tập trung vào vị trí của quảng cáo trong phiên đấu giá thay vì kết quả thực tế của vị trí đó (CPCs, CTR, CPA,…). Phương pháp này giúp nhà quảng cáo được xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm so với tên miền khác, thường là đối thủ cạnh tranh chính. Bạn cần chỉ định tên miền bạn muốn vượt qua và sau đó chia sẻ tỷ lệ phần trăm của các phiên đấu giá mà bạn muốn vượt qua chúng. Ngoài ra, phương pháp này không làm quảng cáo của bạn ở vị trí cao vì trong phiên đấu giá có rất nhiều tên miền khác nhau, phương phap này chỉ giúp quảng cáo của bạn cao hơn quảng cáo đối thủ

Ưu điểm:

  • Giúp quảng cáo của bạn đạt vị trí cao hơn quảng cáo của đối thủ

Nhược điểm:

  • Không phù hợp với các chiến dịch quảng cáo tập trung vào CTR, CPA, ROAS,..
  • Gây lãng phí ngân sách nếu bạn và đối thủ cạnh tranh gay gắt khiến cho CPC tăng cao

10. Chi phí cho một nghìn lần hiển thị có thể xem (Cost per Thousand Viewable Impressions (vCPM))

Đây là phương pháp dành riêng cho các chiến dịch quảng cáo hiển thị và youtube. Phương pháp này giúp bạn đấu giá cho 1000 lần quảng cáo hiển thị ở những vị trí có thể xem được. Một yếu tố quan trọng cho chiến lược này là định nghĩa về “khả năng xem được”. Theo Google: “Quảng cáo Google được tính là “có khả năng xem được” khi 50% quảng cáo của bạn hiển thị trên màn hình trong một giây hoặc lâu hơn cho quảng cáo hình ảnh và hai giây hoặc lâu hơn cho quảng cáo video.”

Ưu điểm:

  • Phù hợp cho các chiến dịch quảng bá thương hiệu, đưa thông điệp đến một nhóm người

Nhược điểm:

  • Nếu quảng cáo trong một đối tượng nhỏ sẽ dễ làm khách hàng ngợp và gây phản cảm đến thương hiệu của bạn
  • Thường xuyên theo dõi để đảm bảo quảng cáo của bạn không xuất hiện ở những website không mong muốn

Đó là một số phân tích cũng như ưu nhược điểm của các phương pháp quảng cáo google. Bạn đã lựa chọn được phương pháp nào phù hợp với chiến dịch quảng cáo của bạn chưa? Nếu bạn quan tâm làm thế nào để quảng cáo mang được nhiều khách hàng nhất, hãy tham khảo ngay Bộ công cụ quảng cáo của FFF tại đây nhé.

Ngoài ra, nếu bạn quan tâm để tối ưu sao cho quảng cáo đạt hiệu quả cao nhất cũng như cách để tăng chuyển đổi trên website, hãy tiếp tục theo dõi mục Hướng dẫn trên FFF nhé. Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Ngoài ra, hãy tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng.

]]>
https://fff.com.vn/10-phuong-phap-dau-gia-trong-google-ads/feed/ 0
Quảng cáo Google Ads là gì? https://fff.com.vn/quang-cao-google-ads-la-gi/ https://fff.com.vn/quang-cao-google-ads-la-gi/#respond Wed, 08 Apr 2020 10:16:15 +0000 https://fff.com.vn/?p=23818 Quảng cáo Google, chìa khoá vàng giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng và tăng doanh thu nhanh chóng.
Bạn chỉ cần: Có mục tiêu rõ ràng; Lên kế hoạch cụ thể; Chuẩn bị tài chính phù hợp. Phần còn lại, bộ máy thông minh của Google sẽ giúp bạn hoàn thành.
Vậy Quảng cáo Google Ads là gì? Vì sao nó “thần thánh” như vậy? Và bạn nên bắt đầu từ đâu?
Hãy cùng FFF trả lời những câu hỏi này trong bài viết sau.

Quảng cáo Google Ads là gì?

Google Ads (tên cũ Google AdWords, viết tắt: GA) là hình thức quảng cáo trả tiền cho Google. Google cung cấp cho bạn nhiều kênh quảng cáo khác nhau. Bạn được tuỳ chọn tạo chiến dịch quảng cáo theo nhiều hình thức, nhiều mục đích khác nhau.
Nếu bạn đã biết chạy GA, thì đây chắc chắn là “cần câu cơm” siêu lợi hại của bạn rồi phải không!
Cùng xem GA có bao nhiêu hình thức.

Quảng cáo Google Ads là “cần câu cơm” siêu lợi hại cho các doanh nghiệp

Các hình thức quảng cáo Google Ads

Có 5 hình thức quảng cáo phổ biến nhất hiện nay trên Google:

Google Search

Hay quảng cáo mạng tìm kiếm. Đây là hình thức quảng cáo tiếp cận nhanh và “trúng” khách hàng tiềm năng nhất của Google. Khách hàng chỉ cần gõ từ khoá muốn tìm kiếm, Google sẽ nhanh chóng “đưa” quảng cáo của bạn ra trước mắt họ.
Vậy, bạn chỉ cần chọn đúng từ khoá mà bạn muốn khách hàng tìm thấy mình, bạn đã có 50% cơ hội có khách hàng. Đọc thêm: 3 Mẹo để tạo quảng cáo Google tìm kiếm hiệu quả.

Chọn đúng từ khoá, Google sẽ đưa quảng cáo của bạn ra trước mắt KH

Google Display (GDN)

Hay quảng cáo hiển thị, quảng cáo hình ảnh (banner). Đây là cách bạn giới thiệu thương hiệu và sản phẩm của mình cho khách hàng thông qua hình ảnh quảng cáo, được hiển thị trên khắp mạng lưới của Google. Vì vậy, quảng cáo hiển thị còn được dùng chính với mục tiêu “bám đuôi” (tiếp thị lại – remarketing) để nhắc nhớ khách hàng đến doanh nghiệp, sản phẩm/dịch vụ mà họ quan tâm.
Quảng cáo “bám đuôi” hiển thị dựa trên:

  • Hành vi sử dụng những sản phẩm Google của khách hàng;
  • Nội dung website mà khách hàng đang truy cập;
  • Sản phẩm/ dịch vụ mà khách hàng đã từng truy cập.

Quảng cáo hiển thị, nhắc nhớ khách hàng đến doanh nghiệp, sản phẩm/ dịch vụ mà họ quan tâm

Đọc thêm: 3 cách nhắm khách hàng mục tiêu cho quảng cáo GDN

Quảng cáo Youtube

Chắc hẳn ai cũng biết đến Youtube, một kênh video có lượng người dùng khủng của Google. Đây cũng chính là nơi chia sẻ video lớn nhất hiện nay trên toàn thế giới.
Vì vậy, Google không có lý do gì để bỏ qua kênh khai thác quảng cáo màu mỡ này.
Bạn có thể quảng cáo banner trên Youtube, tuy nhiên, quảng cáo video (video ads) chắc chắn mang lại hiệu quả cao hơn (tất nhiên cũng tuỳ vào ngành nghề, sản phẩm mà bạn làm quảng cáo).
Quảng cáo video có thể xuất hiện vào các thời điểm trước, trong và sau khi video chính phát. Có những quảng cáo gười xem có thể bấm “Bỏ qua” (skip) hoặc phải xem hết. Tìm hiểu thêm Các định dạng quảng cáo video.

Quảng cáo video trong luồng, có thể bỏ qua

Quảng cáo Gmail

Là hình thức quảng cáo trong hộp thư Gmail. Theo thống kê trên thế giới, cứ 5 người thì có 1 người có tài khoản gmail. Độ phổ biến của gmail cũng chính là kênh quảng cáo hấp dẫn của Google. Gmail Ads hiển thị như một mail gửi đến hộp mail của bạn và đứng trên các mail tự nhiên khác, xuất hiện trong 2 tab Social và Promotions.
Quảng cáo Gmail phát huy hiệu quả tốt nhất với các ngành dịch vụ: bảo hiểm, bất động sản, sức khoẻ, làm đẹp,… các ngành có liên quan đến công nghệ.

Quảng cáo Gmail xuất hiện ở 2 kết quả đầu tiên trong tab Social và Promotions

Google Shopping Ads

Là hình thức quảng cáo siêu hấp dẫn và hiệu quả cao cho các ngành thương mại điện tử. Đây là sản phẩm được Google ưu ái với trải nghiệm tìm kiếm và mua hàng hấp dẫn nhất trên Google Search.
Các mẫu Shopping Ads được ưu tiên xuất hiện ở vị trí đầu tiên trên trang tìm kiếm. Bạn chỉ cần chuẩn bị hình ảnh sản phẩm đẹp, đầy đủ thông tin, giá cả cạnh tranh, thì Shopping Ads nhất định sẽ ra đơn cho bạn. Tìm hiểu thêm: 3 bước tạo quảng cáo Google Shopping

Quảng cáo mua sắm được Google ưu ái cho xuất hiện đầu trang tìm kiếm

Cần bao nhiêu tiền để chạy quảng cáo Google Ads

Google Ads là hình thức quảng cáo trả tiền. Vì vậy, vấn đề của những người mới luôn là: Cần bao nhiêu tiền để chạy được quảng cáo?
Để trả lời câu hỏi này, bạn chỉ cần có sẵn website và biết được mình muốn bao nhiêu khách trong một tháng là xong. Tính chi phí ngay.

Công cụ dự tính chi phí quảng cáo Google Ads trong 30s

Làm sao để bắt đầu chạy Google Ads?

Câu hỏi mà bất kỳ người mới nào cũng loay hoay tìm câu trả lời. Nhưng sẽ là đơn giản, nếu bạn biết rằng, để bắt đầu chạy quảng cáo GA, bạn chỉ cần thực hiện 3 bước:

Sử dụng Gmail để đăng ký tạo tại khoản quảng cáo Google Ads

Bí quyết tạo quảng cáo Google Ads nhanh

Tuy nhiên, bạn còn có thể dùng tool Smart Ads của FFF để rút ngắn các công đoạn tạo quảng cáo. Bộ công cụ tạo quảng cáo tự động gồm 2 công cụ:

  • Tạo quảng cáo tìm kiếm (Google Search)
  • Tạo quảng cáo hiển thị (Google GDN)

Ưu điểm: Công cụ SmartAds, hỗ trợ những người mới (kể cả người đã biết làm GA), có thể:

  • Tạo chiến dịch quảng cáo nhanh mà không cần phải đăng nhập vào tài khoản Google Ads;
  • Giao diện rõ ràng, đơn giản hoá từng bước giúp bạn dễ dàng tạo được chiến dịch quảng cáo cho mình;
  • Chiến dịch tạo xong được đẩy trực tiếp lên Google chỉ qua 1 nút bấm;
  • Có chuyên viên hỗ trợ bạn trong quá trình tự tạo quảng cáo.

Công cụ tạo quảng cáo hiển thị (GDN) – SmartAds của FFF

Công cụ tạo chiến dịch quảng cáo Google Search – SmartAds của FFF

Với SmartAds, việc tự tạo chiến dịch Google Ads cho người mới như bạn là chuyện hoàn toàn có thể. Dùng ngay khi tool còn MIỄN PHÍ. Bấm chấm tool Tạo quảng cáo Search và Tạo quảng cáo GDN.
Tóm lại,
Bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu được cơ bản Quảng cáo Google Ads là gì? Và bí kíp để có thể tự chạy quảng cáo Google Ads nhanh, mà bất kỳ ai cũng làm được.
Hãy nhanh tay đưa website của mình lên Google, nếu bạn không muốn tụt lại phía sau. Chúc bạn thành công!
Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua Trang fanpage chính thức.

]]>
https://fff.com.vn/quang-cao-google-ads-la-gi/feed/ 0
Quảng cáo Google là gì? https://fff.com.vn/quang-cao-google-la-gi/ https://fff.com.vn/quang-cao-google-la-gi/#respond Mon, 30 Mar 2020 03:01:53 +0000 https://fff.com.vn/?p=23544 Bạn cần phát triển bán hàng trên kênh online? Bạn đang tìm hiểu cách chạy quảng cáo trên Google?
Nhưng bạn vẫn chưa hiểu rõ quảng cáo Google Ads là gì? Cái gì là “lên top 1 Google”?
Bài viết này FFF sẽ giúp bạn hiểu được Quảng cáo Google là gì?

Quảng cáo Google là gì?

Đây là hình thức quảng cáo mà bạn trả tiền để website của mình hiện trên kết quả tìm kiếm của Google (Google Search).
Ví dụ: Mình cần tìm mua thang máy cho nhà đang xây và mình gõ “thang máy gia đình” trên ô tìm kiếm của Google, ngay lập tức Google hiển thị một loạt các kết quả có liên quan đến từ mình search.
Như trong hình, mình khoanh vùng các chữ “Quảng cáo” (hoặc QC hoặc Ad) ở đầu đường link và đó là các website đang bỏ tiền chạy quảng cáo.

Mẫu quảng cáo trên top 1 Google

Bởi vây, nếu bạn muốn website của mình hiện ở “top 1 Google” (nằm ở 7 vị trí đầu tiên trên trang 1) thì hãy tìm hiểu thêm bài viết Hướng Dẫn Cải Thiện Quảng Cáo Đạt Top 1 Google

Cách tính phí quảng cáo Google Ads

Để chạy quảng cáo trên trang tìm kiếm của Google, bạn cần trả phí cho lượt click vào quảng cáo. Và mỗi lần có khách hàng bấm vào mẫu quảng cáo của bạn trên trang Google Search, bạn sẽ trả một số tiền nhỏ hơn hoặc bằng với số tiền bạn muốn trả cao nhất cho lần nhất chuột đó.
Thuật ngữ Google Ads gọi số tiền phải trả cho một lượt nhấp chuột vào quảng cáo là Cost Per Click (viết tắt CPC).
Điều này đồng nghĩa với việc, bạn sẽ không phải trả phí nếu khách chỉ nhìn quảng cáo của bạn mà không bấm vào.
Đây cũng là điểm khác biệt rõ nhất với quảng cáo Facebook, Facebook tính phí dựa theo lượt hiển thị.
Không cần biết khách hàng có click vào quảng cáo của bạn hay không, chỉ cần quảng cáo của bạn hiển thị là đã bị tính tiền.

Cách Google tính phí một click chuột vào quảng cáo – Bảng thống kê trên Công cụ Keyword Planner của FFF

Trong hình minh hoạ, bạn có thể thấy giá của mỗi lượt click vào quảng cáo mà Google thống kê cho bạn.
Gía của từ khoá “thang máy gia đình” trọng bảng tính có giá click thấp nhất là 9,148đ/click – giá cao nhất là 29,713đ/click.
Điều này có nghĩa, mức cạnh tranh cao nhất của từ khoá này là 29,713đ cho một click chuột vào quảng cáo, và với giá tiền này, quảng cáo của bạn sẽ được xuất hiện ở đầu trang tìm kiếm. Bạn có thể đọc thêm bài viết Cách Google tính phí theo IP Click Ads để hiểu rõ hơn.

Chạy quảng cáo Google Ads có hiệu quả không?

Trước khi nói được chạy quảng cáo Google có hiệu quả không, phải thừa nhận là Chạy quảng cáo Google Ads (tên gọi cũ là Google AdWords) là một trong những hình thức quảng cáo khá đắt tiền.
Với những ngành cạnh tranh cao, mỗi từ khoá bạn có thể phải trả lên đến cả trăm nghìn/ click. Như từ khoá “thang máy gia đình” ở trên, bạn cũng đã mất sơ sơ gần 30k/ click nếu muốn ở top 1.
Vậy sao thiên hạ vẫn bỏ tiền chạy AdWords ầm ầm?
Đương nhiên vì chạy quảng cáo Google có hiệu quả.
Như khi bạn CÓ NHU CẦU tìm kiếm thông tin hay tìm mua một thứ gì đó và bạn lên Google search.
Lúc khách hàng tìm kiếm thông tin, họ đã xác định được nhu cầu rồi. Việc còn lại là “đón” đúng nhu cầu của họ và thuyết phục họ mua sản phẩm/dịch vụ của bạn.

Dự báo hiệu suất quảng cáo trên công cụ Ước tính hiệu quả quảng cáo của FFF

Sử dụng bảng trên đã cho bạn thấy, với chi phí 10tr mỗi tháng cho quảng cáo bán “thang máy gia đình”, bạn có thể thu được khoảng 893 lượt click chuột vào quảng cáo và có thể thu được 44 khách hàng. Những con số rất đáng để thử phải không nào!

Các hình thức quảng cáo Google Ads

AdWords có nhiều hình thức khác nhau, phổ biến nhất là 2 loại:

    1. Quảng cáo mạng tìm kiếm – Search;
    2. Quảng cáo mạng hiển thị – GDN;

Bạn cũng chỉ cần biết chạy 2 loại quảng cáo này là đủ “hốt khách” rồi.

Google tìm kiếm – Google Search

Quảng cáo Google Search (Search: tìm kiếm) là hình thức quảng cáo chính và mạnh nhất của Google.
Loại quảng cáo đáp ứng đúng nhu cầu, đúng người, đúng thời điểm khách tìm kiếm từ khoá mà bạn mua quảng cáo.
Lấy lại ví dụ ban đầu,
Những mẫu quảng cáo có chữ “thang máy gia đình” xuất hiện ngay khi bạn tìm từ khoá “thang máy gia đình”.
Quảng cáo Search là hình thức chạy quảng cáo đơn giản mà hiệu quả rõ ràng nhất cho người mới.
Ưu điểm của chạy quảng cáo Google Ads mạng tìm kiếm:

  • Tiếp cận đúng khách hàng mới khi họ tìm kiếm thông tin về sản phẩm dịch vụ;
  • Khả năng chuyển đổi khách hàng cao hơn mạng hiển thị (tuỳ theo đặc thù ngành hàng/ dịch vụ).

Google mạng hiển thị – Google GDN

Google Display Network là quảng cáo trên mạng lưới hiển thị của Google.
Mẫu quảng cáo (có hình ảnh) của bạn sẽ xuất hiện ở các mạng lưới hiển thị quảng cáo của Google như: các website khác, trên Youtube, Gmail, hay trên ứng dụng điện thoại…
Bất cứ nơi nào đang đặt quảng cáo Google thì banner của bạn đều có thể được hiển thị ở trên đó.
Ví dụ: Banner Công cụ Keyword Planner của FFF được hiển thị trên trang web có đặt quảng cáo của Google.

Cách GDN xuất hiện trên website khác

Hoặc bạn hoàn toàn có thể đặt banner của mình hiển thị trên Gmail, Youtube hay ứng dụng điện thoại di động.
Ưu điểm khi chạy GDN:

  • Tốc độ và mức độ hiển thị nhanh, tần suất cao (tuỳ theo giá thầu bạn đặt cho một lượt hiển thị);
  • Mẫu quảng cáo thu hút nhờ hiển thị hình ảnh bắt mắt.

GDN phù hợp cho các chiến dịch tiếp thị lại (remarketing), nhằm nhắc nhớ khách hàng đến website của mình.
Tóm lại,
Quảng cáo Google là một trong những hình thức quảng cáo phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay. Nếu bạn muốn phát triển kinh doanh online, bạn nhất định không thể bỏ qua Google.
Đăng ký dùng thử các công cụ hỗ trợ quảng cáo Google Ads của FFF siêu nhanh tại đây.
Hoặc đăng ký nhanh bằng nút “Đăng nhập bằng Google” bên dưới


Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua Trang fanpage chính thức.

]]>
https://fff.com.vn/quang-cao-google-la-gi/feed/ 0
5 cách tiếp cận khách hàng nhanh nhất trong quảng cáo Google Ads năm 2019 https://fff.com.vn/5-cach-tiep-can-khach-hang-nhanh-nhat-trong-quang-cao-google-ads-nam-2019/ https://fff.com.vn/5-cach-tiep-can-khach-hang-nhanh-nhat-trong-quang-cao-google-ads-nam-2019/#comments Wed, 07 Aug 2019 02:39:26 +0000 https://fff.com.vn/?p=19906 Quảng cáo trên Google là hình thức giúp bạn đưa sản phẩm/dịch vụ của mình tới người tiêu dùng hiệu quả và nhanh nhất, nhận diện và xây dựng thương hiệu, từ đó thúc đẩy việc kinh doanh của bạn lên cao hơn. Tuy nhiên, làm thế nào để tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng thì ngoài việc xác định được kênh quảng cáo đúng đắn thì bạn cũng cần phải có những chiến lược tiếp cận khách hàng thì sản phẩm/dịch vụ của bạn mới có nhiều người biết tới và sử dụng. Trong bài viết này, 3F sẽ giới thiệu cho các bạn 5 cách tiếp cận khách hàng nhanh nhất trong quảng cáo Google Ads trong năm 2019 này, cùng tham khảo nhé.

1. Xác định khách hàng mục tiêu:

Để quảng cáo trên Google được hiệu quả thì việc trước tiên là bạn phải xác định được khách hàng của bạn là ai. Nếu bạn không xác định được khách hàng mà mình nhắm tới thì bạn sẽ phải mất khá nhiều chi phí bởi Google sẽ hiển thị mẫu quảng cáo của bạn cho tất cả mọi người.

    2. Có trang đích (landing page) cụ thể:

Chắc hẳn hầu hết ai cũng biết, để quảng cáo được trên Google thì bạn phải có một website để người dùng bấm vào quảng cáo sẽ đưa họ về website của bạn, nơi đó sẽ trình bày những sản phẩm/dịch vụ mà bạn muốn bán cho họ. Tuy nhiên, để cụ thể hơn, bạn cần phải tạo ra cho mình một trang đích (landing page) mà tại đó, chỉ trình bày các sản phẩm mà bạn đang bán trong chiến dịch đợt này, để khi người dùng bấm vào quảng cáo, họ sẽ không bị phân tâm bởi quá nhiều sản phẩm khác trên website cả bạn mà thoát ra.

    3. Chiến lược từ khóa:

Để đưa quảng cáo của bạn lên top Google thì bạn hãy đặt cho mình những từ khóa liên quan đến sản phẩm của bạn, những từ khóa mà khả năng người dùng tìm kiếm cao, hạn chế những từ khóa có khối lượng tìm kiếm thấp. Đồng thời đưa các từ khóa phủ định và để hạn chế thất thoát chi phí từ những từ khóa không liên quan đến sản phẩm của mình.

   4. Mẫu quảng cáo hấp dẫn, ấn tượng:

Để kích thích khách hàng bấm vào quảng cáo của mình thì mẫu quảng cáo của bạn phải hay, hấp dẫn. Bạn hãy đưa những điểm mạnh về sản phẩm của mình mà các doanh nghiệp khác không có vào mẫu quảng cáo, đồng thời bạn có thể đưa từ khóa của mình vào để quảng cáo của bạn dễ dàng hiển thị trên Google hơn khi người dùng tìm kiếm.

  5. Tìm hiểu sở thích khách hàng:

Hãy xác định sở thích của khách hàng để có những chiến thuật quảng cáo hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, việc xác định được sở thích của khách hàng sẽ giúp quảng cáo của bạn không hiển thị linh tinh mà nhắm đúng khách hàng mục tiêu sử dụng sản phẩm/dịch vụ của bạn.

Trên đây là 5 cách tiếp cận khách hàng khi quảng cáo trên Google  Ads, hi vọng rằng nó sẽ giúp bạn có được nhiều khách hàng tiềm năng hơn trong chiến dịch quảng bá sản phẩm/dịch vụ của mình trên mạng tìm kiếm Google.

Bên cạnh đó, để giúp cho các nhà kinh doanh tăng hiệu quả quảng cáo trên Google, 3F xin giới thiệu tới các bạn Bộ công cụ tối ưu AdWords, giúp bạn hạn chế thất thoát những chi phí không đáng có và tăng thêm nhiều khách hàng tiềm năng hơn chỉ trong 30s bởi tính chất cực kỳ thông minh, tự động và dễ dàng sử dụng mà không cần biết tới kỹ thuật của nó. Với việc tích hợp 6 công cụ tối ưu trong 1 giúp bạn dễ dàng tối ưu – quản lý tinh gọn – đo lường hiệu quả rõ rệt nhất cho chiến dịch quảng cáo.

Ngoài ra khi dùng thử Bộ công cụ tối ưu AdWords của chúng tôi, bạn sẽ được nhận ngay mã khuyến mãi AdWords 1.350k về chạy quảng cáo trên Google. Nhanh chân lên nhé, số lượng có hạn:

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua trang fanpage chính thức:https://fff.marketing/fanpage-fff-com-vn

Hoặc tham gia cộng đồng Mã khuyến mãi AdWords miễn phí để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng: https://fff.marketing/group-cong-dong-google-adwords-viet-nam

 

]]>
https://fff.com.vn/5-cach-tiep-can-khach-hang-nhanh-nhat-trong-quang-cao-google-ads-nam-2019/feed/ 2
10 lý do quảng cáo Google Ads không chạy và cách fix https://fff.com.vn/10-ly-do-quang-cao-google-ads-khong-chay-va-cach-fix/ https://fff.com.vn/10-ly-do-quang-cao-google-ads-khong-chay-va-cach-fix/#respond Sat, 03 Aug 2019 03:15:03 +0000 https://fff.com.vn/?p=19876 Quảng cáo Google Ads của bạn không chạy, đó là 1 sự cố đáng báo động nhất là khi doanh nghiệp của bạn phụ thuộc khá nhiều vào quảng cáo Google Ads. Dựa vào kinh nghiệm quản lý hàng ngàn khách hàng quảng cáo Google Ads, chúng tôi xin thống kê 11 lý do mà quảng cáo Google Ads không chạy và cung cấp cho bạn cách giúp bạn khắc phục.

Có nhiều dạng lý do mà quảng cáo Google Ads không chạy, nhưng tựu chung có 2 nhóm lý do: liên quan đến hiệu suất và không liên quan đến hiệu suất

  1. Nhóm lý do không liên quan đến hiệu suất thường là những lý do vi phạm chính sách của Google hay thanh toán phí
  2. Nhóm lý do liên quan đến hiệu suất thường là những lý đo về giá thầu, vị trí hiển thị hay điểm chất lượng

Vì 2 nhóm lý do có cách khắc phục khác nhau, nên chúng tôi sẽ chia ra và hướng dẫn bạn cách khắc phục chi tiết hơn.

Quảng cáo không hiển thị do các lý do không liên quan đến hiệu suất

Thông thường các nhà quảng cáo mới chạy quảng cáo Google Ads, mới cài đặt quảng cáo sẽ gặp những lý do không liên quan đến hiệu suất. Thông thường những lý do không liên quan đến hiệu suất được Google cung cấp cách xử lý khá chi tiết, nên cũng rất dễ để xử lý

1. Không hiển thị quảng cáo do bạn chưa thanh toán phí

Lý do chưa thanh toán phí thanh toán, nghe có vẻ buồn cười nhưng rất nhiều nhà quảng cáo Google Ads không để ý và mắc phải lỗi này. Thông thường tại Việt Nam, Google sẽ tính phí quảng cáo trước. Tức là bạn phải nạp tiền vào tài khoản quảng cáo trước khi được phép chạy

Ở Việt  Nam hình thức thanh toán cơ bản là sử dụng thẻ tín dụng. Bạn sẽ nạp tiền vào thẻ (có thể là thẻ Debit hoặc Credit) và thanh toán cho Google 1 khoản tiền. Sau khi thanh toán thành công, bạn có thể được quảng cáo trong số tiền đã thanh toán. Gần giống bạn nạp card điện thoại thuê bao trả trước.

Tuy nhiên có thể có 1 số sự cố thanh toán chẳng hạn như:

  1. Tài khoản của bạn không dủ tiền. Ví dụ bạn định nạp trước 3.000.000 vnd nhưng tài khoản chỉ có 2.000.000
  2. Tài khoản thẻ của bạn bị ngân hàng tự động khóa khi thấy có giao dịch lạ. Nhất là khi bạn chưa bao giờ thanh toán online mà trả luôn 1 số tiền hơn chục triệu chẳng hạn
  3. Bạn thanh toán vào đêm khuya, một số ngân hàng sẽ tự động từ chối các giao dịch lạ

Thông thường các lỗi về thanh toán, ngân hàng sẽ gọi cho bạn và bạn cần xác minh với họ, do bạn thanh toán. Sau khi xác nhận bạn sẽ thanh toán được và tiền sẽ chuyển vào tiền quảng cáo của bạn. Nếu không được hãy thử ra ngân hàng và hỏi nhé.

Một sự cố khác khi chạy quảng cáo Google Ads liên quan đến thanh toán đó là khi bạn chạy hết số tiền trong tài khoản, nhưng bạn quên không nạp tiền vào. Lúc đó Google sẽ thông báo cho bạn

Bạn sẽ thấy 1 dòng chữ màu đỏ rất nổi bật trong tài khoản quảng cáo Google Ads “quảng cáo của bạn không chạy vì số dư tài khoản của bạn đã cạn” Nếu bạn bị trường hợp này, chỉ đơn giản là bạn thanh toán thêm tiền cho Google là được

Một số hiếm trường hợp bạn sẽ gặp 1 thông báo: “tạm ngưng tài khoản vì lý do thanh toán”

Thông thường những nhà quảng cáo mới, chính quy ít khi gặp sự cố này. Sự cố này thường do những nhà quảng cáo cố tình “cheating”. Nếu bạn gặp sự cố này, bạn có thể cần nhiều công sức xử lý, mời bạn xem bài Làm Thế Nào Để Khắc Phục Tài Khoản Bị Tạm Ngưng?

Như đã trình bày, thì lỗi này thường chỉ xuất hiện khi bạn cheating Google, các tài khoản bình thường rất ít khi gặp sự cố này.

2. Không hiện thị quảng cáo do tài khoản đang được xem xét

Thông thường các bạn nghĩ rằng sau khi nạp tiền cho Google là quảng cáo sẽ xuất hiện ngay. Trước đây thì đúng như vậy, nhưng từ khi có thêm luật an ninh mạng, cũng như những quy định từ Việt Nam như: cấm quảng cáo rượu, cờ bạc … nên Google cần 1 thời gian xem xét tài khoản mới

Khi đó nếu bạn rê chuột vào 1 từ khóa, hay mẫu quảng cáo, bạn sẽ thấy Google thông báo cho bạn. Google xem xét cả từ khóa và mẫu quảng cáo luôn.

Với từ khóa thì họ sẽ hiện ra như sau

Còn với mẫu quảng cáo thì sẽ như sau

Thông thường Google dùng AI xem xét nên thời gian xem xét là khá nhanh khoảng tầm 30 phút – 60 phút là qúa trình này xong. Tuy nhiên với 1 số ngành nghề Google sử dụng thêm con người xem xét thời gian sẽ là 48h không kể thứ 7 và chủ nhật. Vì thế một số bạn phải đợi đến 4 ngày để quảng cáo mới chạy.

Quy trình xem xét quảng cáo là bảo đảm an toàn cho cả nhà quảng cáo, Google và khách hàng của họ. Vì thế nếu bạn không thể chờ quá lâu, bạn có thể nhờ các đối tác của Google như 3F hỗ trợ bạn.

3. Không hiển thị quảng cáo do các lỗi vi phạm chính sách

Google cung cấp 1 danh sách dài chính sách quảng cáo nhằm đảm bảo họ tuân thủ đúng luật pháp quốc tế và luật pháp Việt Nam. Bạn có thể xem qua chính sách quảng cáo của Google 

Thông thường bạn sẽ rất ít khi bị ngừng quảng cáo do lỗi vi phạm chính sách (vpcs) quảng cáo. Tuy nhiên 1 số ngành nghề đặc biệt hoặc 1 số bạn muốn chạy hình thức quảng cáo đặc biệt như:

  • Chèn thêm 1 số ký tự lạ vào mẫu quảng cáo
  • Mẫu quảng cáo hiện ra trang A nhưng bấm vào ra trang B

Với những hình thức lách luật này, có thể 1 số mẫu quảng cáo vượt qua được AI của Google, nhưng nếu bạn học theo bạn có thể bị Google chặn lại và không cho quảng cáo hiển thị. Vì thế với những bạn chạy quảng cáo mới, tốt nhất là cứ tuân theo quy định của Google.

Tuân theo đúng các quy định quảng cáo, đảm bảo quảng cáo của bạn sẽ được hiển thị, còn nếu bạn bị sự cố, bạn cần xem kỹ sự cố để đưa ra cách khắc phục phù hợp.

4. Bid quá thấp không đủ để hiển thị

Thông thường 1 từ khóa quảng cáo trên Google sẽ có giá tầm 3.000 – 5.000 vnd/click. Nhưng nếu bạn chỉ đặt giá thầu là 200 vnd thì chắc chắn từ khóa sẽ không hiện ra

Để xem giá thầu trung bình của 1 từ khóa nào đó, bạn có thể tham khảo công cụ phân tích từ khóa công cụ này sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về giá thầu của từ khóa trên thị trường

Và để xử lý lỗi này thì rất đơn giản, bạn hãy tăng giá thầu của từ khóa lên. Thông thường tại Việt Nam, bạn cứ tăng mỗi bước tăng là 200 vnd đến khi hiển thị thì thôi. Google thường cập nhập sau mỗi 30 phút cho sự thay đổi của bạn. Vì thế nếu bạn mới tăng, hãy chờ khoảng 30 phút nhé

4. Từ khóa có nhu cầu tìm kiếm thấp

Một số từ khóa dù rất rất liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty bạn, nhưng chẳng ai có nhu cầu tìm kiếm từ khóa đó. Khi đó Google sẽ thông báo

Trong trường hợp này bạn có 2 cách để quảng cáo hiển thị:

  1. Cách 1 là bạn tăng giá thầu lên, Giá thầu cao Google sẽ buộc hiển thị từ khóa đó
  2. Cách 2 bạn tìm thêm từ khóa liên quan, những từ khóa rộng hơn từ khóa gốc của bạn. Bạn có thể sử dụng công cụ phân tích từ khóa công cụ này gợi ý cho bạn các từ khóa liên quan giúp bạn chọn nhanh hơn.

Thực hiện 1 trong 2 cách sẽ giúp bạn hiện quảng cáo. Nhưng tốt nhất bạn cứ thực hiện cả 2 cách nhé

5. Bạn bấm Pause hoặc Remove quảng cáo

Một số trường hợp bạn đừng quảng cáo bằng cách bấm Pause, hoặc xóa quảng cáo bằng cách bấm Remove xong quên mất

Và dĩ nhiên khi bạn đã tạm đừng thì quảng cáo không thể chạy. Nhớ kiểm tra lại hạng mục này, nếu lỡ tạm đừng thì bạn chỉ cần bấm cho nó chạy lại là okie

6. Nằm ngoài lịch quảng cáo bạn đã set

Nhiều nhà quảng cáo Google Ads set lịch quảng cáo. Ví dụ như ưu tiên quảng cáo vào những thời điểm doanh nghiệp hoạt động, ngừng quảng cáo vào cuối tuần …

Việc lên lịch quảng cáo trong Google Ads khá dễ dàng, và thường sau khi lên lịch các chiến dịch, nếu ngoài lịch đã chọn quảng cáo sẽ không hiển thị. Vì thế nhớ kiểm tra lại lịch quảng cáo trước khi kiểm tra các hạng mục khác nhé

7. Không hiện thị do hạn chế theo thiết bị quảng cáo

Nếu bạn hạn chế quảng cáo trên di động chẳng hạn, quảng cáo sẽ không hiện ra trên di động. Nếu bạn giảm bid của mobile giảm đi 100% thì quảng cáo sẽ ngừng hiện ra trên di động

Chắc chắn rằng khi đó bạn tìm kiếm trên điện thoại của bạn, bạn sẽ chẳng thấy mẫu quảng cáo của bạn đâu.

Trường hợp này, bạn chỉ cần thay đổi lại giá thầu là mọi thứ sẽ lại okie ngay.

8. Không hiển thị do từ khóa phủ định hoặc vị trí phủ định

Nếu bạn sử dụng tính năng loại trừ vị trí hay từ khóa, quảng cáo của bạn cũng sẽ bị hạn chế hiển thị

Phủ định là 1 tính năng rất hay, giúp bạn loại trừ những từ khóa và vị trí không tiềm năng. Tuy nhiên một số trường hợp bạn “phủ định nhầm”. Trong trường hợp đó, hãy xóa từ khóa hay vị trí phủ định ra khỏi quảng cáo, mọi thứ sẽ hoạt động lại ngay

Quảng cáo không hiển thị do hiệu suất

Nếu bạn đã xem qua hết 8 lý do quảng cáo không hiển thị ở trên và không thấy lý do nào liên quan đến bạn cả. Rất có thể bạn đã gặp phải vấn đề về hiệu suất. Vấn đề về hiệu suất thường không làm cho quảng cáo không hiển thị 100% mà sẽ hiển thị ít hơn hoặc chất lượng hiển thị không tốt.

Nếu bạn gặp trường hợp search lúc nào cũng thấy đối thủ, mà chẳng thấy mình dù mình Bid tương đương đối thủ. Bạn đã gặp vấn đề về hiệu suất

Nếu bạn gặp trường hợp giá thầu bạn bị google tính rất cao, đối thủ thì rẻ hơn cả 1/2, Bạn gặp vấn đề về hiệu suất

Nào giờ chúng ta cùng xem các vấn đề về hiệu suất và các khắc phục. Trong trường hợp bạn cần kiểm tra nhanh hiệu suất, hãy sử dụng công cụ AdWords Doctor của 3F nhé

9. Nhóm quảng cáo không phù hợp

Google cấu trúc 1 nhóm quảng cáo gồm 2 thành phần con: mẫu quảng cáo và từ khóa. Không phải tự nhiên Google cho phép bạn tạo ra không giới hạn nhóm quảng cáo. Vì Google muốn gom nhóm mức độ liên quan vào với nhau. Hãy xem hình sau

Bạn hãy nhớ rằng càng liên quan chặt chẽ bạn càng có lợi về hiệu suất. Ví dụ bạn bán 2 sản phẩm: quần áo và giày dép. Nếu bạn tạo 1 nhóm quảng cáo có cả 2 sản phẩm này, Google sẽ tốn thời gian để cố gắng nhận điện: từ khóa nào cho mẫu quảng cáo nào.

  1. Từ khóa quần áo hiện ra mẫu quảng cáo quần áo
  2. Từ khóa giày dép cần hiện ra mẫu quảng cáo giày dép

Bạn đã hiểu khó khăn của Google rồi, nếu bạn đang ở trong tình trạng này hãy tách 2 nhóm quảng cáo riêng biệt:

  • Nhóm quần áo: chỉ chứa mẫu quảng cáo và từ khóa liên quan đến quần áo
  • Nhóm giày dép cũng tương tự

Nếu bạn muốn quảng cáo có hiệu suất cao nhất, hãy cố gắng chia nhỏ hết sức các nhóm quảng cáo. Chẳng hạn như

  • Nhóm quần áo trẻ em
  • Nhóm quần áo nữ
  • Nhóm quần áo Nam
  • Nhóm quần áo Jean …

Càng chia nhỏ hiệu suất của bạn sẽ càng tốt và quảng cáo sẽ xuất hiện đúng với nhu cầu khách hàng hơn

9. Nội dung mẫu quảng cáo

Nội dung mẫu quảng cáo rất quan trọng trong việc cải thiện hiệu suất quảng cáo. Hãy xem ví dụ sau

Bạn để ý mẫu quảng cáo đứng đầu nhà quảng cáo quá bay bướm và sử dụng rất nhiều ký tự lạ nhằm kích thích người xem. Tuy nhiên mẫu quảng cáo quá lạ có thể làm người dùng e ngại và không bấm vào.

Nếu Google nhận thấy người dùng không bấm vào quảng cáo, nó sẽ tìm cách ưu tiên nhà quảng cáo khác. Vì Google tính tiền theo click chuột mà, nên nó phải cố gắng tìm ra người sẽ trả tiền cho nó nhiều nhất.

10. Trang đích không liên quan

Bạn quảng cáo mục tiêu là cần bán được sản phẩm. Càng bán được nhiều bạn sẽ trả cho Google càng nhiều để quảng cáo tiếp. Vì thế Google sẽ cố gắng tìm cách cho bạn bán được hàng.

Và ban chỉ có thể bán hàng trên website đích của bạn, vì thế nếu bạn tạo ra 1 website chẳng liên quan gì đến nội dung quảng cáo thì chắc chắn rằng Google sẽ hạn chế quảng cáo của bạn

May mắn Google là 1 cỗ máy thông minh, nó cung cấp cho bạn chi tiết thông tin về trang đích và những chỉ mục rõ ràng để bạn cải thiện trang đích. Hãy cải thiện trang đích của bạn để có hiệu suất quảng cáo tốt nhất nhé

Trên đây là 10 lý đo cơ bản khiến cho quảng cáo của bạn không hiển thị và cách để fix chúng. Nếu bạn biết thêm lý do nào, mời bạn comment bên dưới đội ngũ chuyên gia của 3F sẽ cung cấp thêm hướng dẫn để cộng đồng và bạn có thể xử lý nhanh khi gặp phải sự cố nhé

]]>
https://fff.com.vn/10-ly-do-quang-cao-google-ads-khong-chay-va-cach-fix/feed/ 0
Điểm khác nhau giữa quảng cáo Google Ads và Facebook Ads https://fff.com.vn/diem-khac-nhau-giua-quang-cao-google-ads-va-facebook-ads/ https://fff.com.vn/diem-khac-nhau-giua-quang-cao-google-ads-va-facebook-ads/#respond Thu, 25 Jul 2019 03:26:54 +0000 https://fff.com.vn/?p=19781 Hiện nay, 2 “ông lớn” Google và Facebook đang được rất nhiều nhà kinh doanh áp dụng trên kênh quảng cáo trực tuyến. Bởi đây là 2 kênh quảng cáo đem lại nhiều khách hàng và quảng bá thương hiệu mạnh nhất cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong 2 kênh này, các nhà kinh doanh không biết nên chọn kênh nào để vừa tối ưu chi phí, vừa mang lại hiệu quả cao nhất. Hãy đọc bài viết sau, để biết được điểm khác nhau giữa quảng cáo Google Ads và Facebook Ads, từ đó đưa ra cho mình phương án hợp lý nhất nhé.

1. Chi phí:

Google Ads: Áp dụng hình thức CPC trong việc thu phí và chỉ hiển thị khi người dùng thực hiện các tìm kiếm có liên quan đến sản phẩm/dịch vụ của bạn.

Facebook Ads: Cũng áp dụng hình thức thu phí là CPC, tuy nhiên quảng cáo trên facebook sẽ hiển thị sẵn trước cho những người dùng phù hợp với mục tiêu đã được chọn nhắm trước đó.

Chính vì thế, xét về chi phí, có thể thấy, quảng cáo trên Google Ads chi phí sẽ rẻ hơn quảng cáo trên Facebook Ads.

2. Từ khóa:

Google Ads: Từ khóa để quảng cáo Google Ads được chọn lọc kỹ càng, chỉ khi nào người dùng thực hiện tìm kiếm theo từ khóa mà bạn đã đặt thì quảng cáo của bạn mới hiển thị trên trang tìm kiếm của Google. Điều này giúp bạn vừa giúp bạn tiếp cận được khách hàng tiềm năng, vừa tiết kiệm ngân sách quảng cáo.

Facebook Ads: Người dùng không cần nhập từ khóa tìm kiếm mà vẫn có thể thấy mẫu quảng cáo của bạn hiển thị trên facebook của họ.

3. Trang đích:

Google Ads: Với quảng cáo Google Ads, trang đích phải thật chất lượng (nội dung hấp dẫn, tốc độ tải trang nhanh, tối ưu trải nghiệm người dùng…) thì mới hiển thị ở thứ hạng cao.

Facebook: Không yêu cầu phải tối ưu trang đích nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả tiếp cận người dùng và quảng bá thương hiệu.

4. Nhân khẩu:

Facebook Ads: Đây là thế mạnh của  Facebook Ads, bởi Facebook cho phép hiển thị dựa trên các tiêu chí của người dùng mà doanh nghiệp hướng đến như độ tuổi, giới tính, sở thích, khu vực…

Google Ads: Không nhắm tới nhân khẩu kỹ càng như Facebook Ads.

Nhìn chung, mỗi kênh quảng cáo đều có những cách thức quảng bá khác nhau, tùy vào mục tiêu mà các nhà kinh doanh chọn dịch vụ quảng cáo nào cho phù hợp.

Để hỗ trợ cho việc kinh doanh trên Google và Facebook của các bạn được hiệu quả hơn. 3F xin giới thiệu với các bạn Bộ công cụ tối ưu AdWords và Bộ công cụ tăng tương tác Facebook giúp bạn tối ưu quảng cáo và tăng nhiều khách hàng hơn trong vòng một nốt nhạc, mang lại cho bạn một kết quả rất trực quan, thu về cho mình nhiều khách hàng hơn khi bán hàng trên 2 “ông lớn” Google và Facebook mà không phải trải qua bất kỳ xử lý kỹ thuật nào.

Nhanh tay đăng ký dùng thử các công cụ của chúng tôi ngay hôm nay để được nhận ngay mã khuyến mãi AdWords 1.350k về chạy quảng cáo nhé:

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua trang fanpage chính thức:https://fff.marketing/fanpage-fff-com-vn

Hoặc tham gia cộng đồng Mã khuyến mãi AdWords miễn phí để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng: https://fff.marketing/group-cong-dong-google-adwords-viet-nam

]]>
https://fff.com.vn/diem-khac-nhau-giua-quang-cao-google-ads-va-facebook-ads/feed/ 0
Các chỉ số quan trọng trong quảng cáo Google Ads https://fff.com.vn/cac-chi-so-quan-trong-trong-quang-cao-google-ads/ https://fff.com.vn/cac-chi-so-quan-trong-trong-quang-cao-google-ads/#respond Tue, 23 Jul 2019 03:22:34 +0000 https://fff.com.vn/?p=19735 Khi chạy quảng cáo trên Google Ads bạn cần phải biết các chỉ số quan trọng sau để theo dõi hiệu quả chiến dịch quảng cáo trên Google

1. Chỉ số cơ bản:

  • Số nhấp chuột (click): Được tính khi có ai đó nhấp vào quảng cáo của các bạn, nó thể hiện rõ số lượng truy cập vào website của các bạn thông qua kênh AdWords.
  • Lượt hiển thị (Impression): là số lần quảng cáo Google Ads của bạn hiển thị trên trang kết quả tìm kiếm của Google.
  • Tỷ lệ nhấp (CTR): chỉ số này rất quan trọng, cho thấy quảng cáo Google Ads có hoạt động tốt hay không nó thể hiện tần suất người dùng search và thấy được quảng cáo của các bạn và kết thúc bằng việc bấm vào quảng cáo. Chỉ số này được tính bằng công thức: CTR = Click/Impression
  • CPC tối đa: là số tiền cao nhất mà các bạn sẽ bị tính phí cho một nhấp chuột vào quảng cáo của các bạn. Nếu các nhập giá thầu CPC t.đa và ai đó nhấp vào quảng cáo của các bạn, nhấp chuột đó sẽ không tính phí các bạn nhiều hơn số tiền giá thầu CPC tối đa mà các bạn đặt ra.
  • CPC trung bình:  Giá mỗi nhấp chuột (CPC) trung bình là số tiền bạn trả cho quảng cáo chia cho số lần nhấp.
  • Vị trí trung bình: giải thích vị trí xếp hạng quảng cáo của bạn so với các quảng cáo khác Nếu thứ hạng thấp thì bạn cần có điều chỉnh giá thầu CPC tối đa và điểm chất lượng để nâng cao thứ hạng.

2. Chỉ số hiệu suất hiển thị:

  • Tỷ lệ hiển thị trên mạng tìm kiếm:  là số lần hiển thị bạn đã nhận được trên Mạng tìm kiếm chia cho số lần hiển thị ước tính bạn đủ điều kiện để nhận. Tần suất quảng cáo được hiển thị tùy thuộc vào cài đặt nhắm mục tiêu, ngân sách, trạng thái phê duyệt, giá thầu và điểm chất lượng của quảng cáo.
  • Tỷ lệ hiển thị bị mất trên mạng tìm kiếm (xếp hạng): là phần trăm số lần hiển thị ước tính trên Mạng tìm kiếm mà quảng cáo của bạn không nhận được do Xếp hạng quảng cáo thấp. Lúc này, bạn hãy thực hiện 1 trong 2 hoặc đồng thời 2 cách, đó là tăng giá thầu và cải thiện chất lượng trang đích.
  • Tỷ lệ hiển thị bị mất trên mạng tìm kiếm (ngân sách): là phần trăm số lần quảng cáo đủ điều kiện để hiển thị trên Mạng tìm kiếm nhưng lại không hiển thị do ngân sách thấp. Việc cần làm lúc này là tăng ngân sách để ngân sách không bị cạn kiệt.

3. Chỉ số chuyển đổi:

  • Chuyển đổi: số lần quảng cáo dẫn đến hành động cụ thể của người dùng, chẳng hạn là mua hàng.
  • Chi phí/chuyển đổi: là chi phí trung bình cho mỗi chuyển đổi, được tính bằng tổng chi phí chia cho số chuyển đổi
  • Tỷ lệ chuyển đổi: là tần suất trung bình của một lần tương tác dẫn đến chuyển đổi, được tính bằng số chuyển đổi chia cho tổng số lần tương tác. Các hành động chuyển đổi này được tùy chọn bao gồm trong “chuyển đổi” còn hành động tương tác có thể là số lần nhấp vào quảng cáo văn bản hay số lần xem video.

4. Chỉ số trên Google Analytics:

  • Thời gian trung bình của phiên: bạn có thể sử dụng thời lượng phiên trung bình để đo lường chất lượng khách truy cập. Những số liệu này được nhập từ (các) tài khoản Google Analytics của bạn và chỉ được tính toán dựa trên các phiên bắt nguồn từ nhấp chuột AdWords.
  • Tỷ lệ thoát: là phần trăm số lượt truy cập trong đó có một người nhanh chóng rời khỏi trang ngay từ trang đích.
  • Số trang trên phiên: là số trang trung bình trên mỗi phiên cũng được dùng để đo lường chất lượng người truy cập.
  • % phiên mới: là phần trăm số phiên lần đầu, được tính từ những truy cập chưa có trước đó.

Trên đây là các chỉ số quan trọng bạn cần lưu ý khi chạy quảng cáo trên Google Ads để theo dõi và điều chỉnh chiến dịch quảng cáo tốt hơn.

Để giúp cho các nhà kinh doanh thu về cho mình nhiều khách hàng tiềm năng hơn, 3F xin giới thiệu Bộ công cụ tối ưu quảng cáo AdWords tích hợp nhiều tính năng thông minh vượt trội và hoàn toàn tự động, giúp cho chiến dịch quảng cáo của bạn tăng thêm hiệu quả chỉ trong 30s mà không cần biết kỹ thuật.

Bên cạnh đó, khi dùng thử Bộ công cụ tối ưu quảng cáo AdWords bạn còn được nhận thêm mã khuyến mãi AdWords 1.350k vào tài khoản quảng cáo Google Ads. Bấm vào link sau để trải nghiệm nhé:

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua trang fanpage chính thức:https://fff.marketing/fanpage-fff-com-vn

Hoặc tham gia cộng đồng Mã khuyến mãi AdWords miễn phí để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng: https://fff.marketing/group-cong-dong-google-adwords-viet-nam

]]>
https://fff.com.vn/cac-chi-so-quan-trong-trong-quang-cao-google-ads/feed/ 0