Kinh nghiệm Adwords – Digital Marketing Platform https://fff.com.vn Giải pháp tăng hiệu suất quảng cáo Google Ads và Khách hàng Hơn 200% Fri, 07 Aug 2020 07:18:24 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.8 https://fff.com.vn/wp-content/uploads/2020/02/cropped-icon-32x32.png Kinh nghiệm Adwords – Digital Marketing Platform https://fff.com.vn 32 32 Những sai lầm SEO phổ biến nhất năm 2020 https://fff.com.vn/nhung-sai-seo-lam-pho-bien-nhat-nam-2020/ Fri, 03 Jul 2020 11:00:23 +0000 https://fff.com.vn/?p=25983 Khi website của bạn không SEO tốt, đồng nghĩa sẽ không xuất hiện ở các vị trí cao khi người dùng tìm kiếm. Bạn sẽ bỏ lỡ một lượng lớn traffic từ các khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên SEO là một quá trình lâu dài, cần các doanh nghiệp phải nghiêm túc đầu tư thời gian công sức thì mới mang lại được kết quả tốt. Vì vậy, hôm nay FFF sẽ chia sẻ cho bạn Những sai lầm phổ biến nhất trong SEO năm 2020 để giúp các bạn cải thiện kỹ năng SEO của mình nhé.

Tổng quan

Theo nghiên cứu do Sitechecker thực hiện thông qua 52 nghìn cuộc kiểm tra từ 6 triệu website khác nhau, các website được phân loại thành 4 nhóm dựa trên sự ước lượng giữa các yếu tố (sai lầm nghiêm trọng, cảnh báo, thông báo và kết quả hiển thị của google). Hầu hết các trang web (khoảng 53%) có thang điểm từ 50 đến 90 và chỉ có 5% trang web có thang điểm hơn 90. Đây là thời điểm tốt nhất để đánh giá và nhìn nhận lại chiến lược SEO của bạn, bạn hãy ngay lập tức kiểm tra lại các sai lầm SEO trên website và sửa chữa chúng ngay lập tức để giữ thứ hạng trên google.

Các sai lầm nghiêm trọng phổ biến nhất trong SEO là thiếu từ khóa trong tiêu đề bài viết (tiêu đề chính và tiêu đề phụ H1) hoặc phần mô tả ngắn. Đó là yếu tố rất quan trọng quyết định hiệu quả tối ưu hóa SEO cho website cũng như thứ hạng website của bạn. Nếu bạn thiếu phần này, Google sẽ tự động mặc định từ khóa bài viết của bạn là những từ khóa được nhiều người tìm kiếm, điều này có thể làm bài viết của bạn tiếp cận sai đối tượng.

Ngoài các lỗi phổ biến, chúng ta còn có rất nhiều lỗi SEO khác. FFF sẽ chia tất cả các lỗi Seo này thành 3 nhóm lớn:

  • Lỗi kỹ thuật
  • Lỗi SEO on-page
  • Lỗi thu thập dữ liệu

Lỗi kỹ thuật

Những sai lầm này thường dẫn đến lượng bounce rate cao. Tuy nhiên, tin tốt là bạn hoàn toàn có thể tránh nó. Các lỗi kỹ thuật phổ biến bao gồm:

Lỗi 4xx nghĩa là đã có lỗi xảy ra ở phía khách hàng (client-side), trong khi lỗi 5xx chỉ ra sự cố với máy chủ. Khi có lỗi, người truy cập website và các con bot thu thập thông tin cho web sẽ bị mất và website của bạn sẽ không được hiển thị (lỗi không tìm thấy trang). Vì vậy, bạn cần phải kiểm tra các đoạn mã code http này và sửa chúng ngay lập tức.

Một lỗi khác có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tìm kiếm của google chính là các nội dung trùng lặp. Ngoài việc tiêu đề và phần mô tả meta của bạn phải có từ khóa phù hợp, thì nội dung của nó không được quá dài và trùng lặp với các bài viết khác trên website của bạn. Đây là một trong những vấn đề người làm SEO nên lưu ý đầu tiên.

Chỉ cần khắc phục các lỗi kỹ thuật này sẽ giúp website của bạn tăng thứ hạng đáng kể và cải thiện trải nghiệm của người dùng đấy.

Lỗi SEO On-Page

Thẻ meta của bạn giúp các công cụ tìm kiếm xác định chủ đề của các trang để kết nối chúng với các từ khóa và cụm từ được người tìm kiếm sử dụng.

Tạo các thẻ tiêu đề phù hợp có các từ khóa có liên quan để tạo liên kết duy nhất và thu hút người dùng nhấp vào website từ kết quả của công cụ tìm kiếm (SERPs).

Thẻ tiêu đề bài viết sẽ tạo ấn tượng đầu tiên mà người dùng tìm thấy trang của bạn. Nó xuất hiện trong kết quả tìm kiếm của google, trình duyệt web và mạng xã hội. Vì vậy bạn hãy đặt một tiêu đề thật hấp dẫn để người dùng click vào xem nhé.

Thẻ H1 thường được sử dụng làm tiêu đề trong các bài viết trên website, giúp công cụ tìm kiếm xác định chủ đề nội dung của bạn. Nếu thiếu chúng, Google sẽ khó hiểu được website của bạn.

Mô tả meta giúp tóm tắt vắn tắt nội dung của toàn bộ bài viết. Mô tả meta được viết tốt sẽ giúp Google hiểu mức độ liên quan và khuyến khích người dùng nhấp vào kết quả của bạn. Nếu chúng bị thiếu, tỷ lệ nhấp có thể giảm. Bạn cũng có thể tạo các mô tả của mình thành lời kêu gọi hành động, vì vậy hãy bắt đầu nghĩ về chúng như một yếu tố chuyển đổi hành vi quan trọng.

Bên cạnh đó, sai lầm SEO lớn nhất là sự liên thông giữa https và http. Các website có đường link cũ http sẽ bị google đánh giá là không an toàn và khiến người dùng bị mất niềm tin vào website của bạn. Vì vậy bạn hãy đảm bảo tất cả các đường link trên website đều được bảo mật và cập nhật thành https.

Liên kết nội bộ (internal link) thường được sử dụng trong việc điều hướng và dẫn từ trang đang xem đến một trang khác trên cùng một tên miền. Bài viết của bạn càng có nhiều liên kết nội bộ sẽ càng kéo dài thời gian người dùng ở lại trên website của bạn. Điều này sẽ giúp website của bạn tăng thứ hạng và được google đánh giá tốt.

Liên kết bên ngoài (external link) rất quan trọng giúp bạn tăng thứ hạng vượt bậc trong SEO, đặc biệt với những liên kết chất lượng. Một liên kết từ một website, forum chính thống, uy tín có thể giúp bạn tăng hạng hơn hẳn hàng trăm hoặc thậm chí một số lượng lớn các liên kết từ những website, forum chất lượng thấp.

Lỗi thu thập dữ liệu

Nếu bạn không tối ưu SEO thì Google sẽ không thể thu thập dữ liệu website của bạn, dẫn đến một số bài viết trên web có thể không hiển thị trên kết quả tìm kiếm của các công cụ tìm kiếm của Google.

Phổ biến nhất là chuỗi chuyển hướng và các chuyển hướng 3xx khác. Một số liên kết có dấu gạch dưới trong URL, chứa các thuộc tính nofollow và là http thay vì https – điều này có thể ảnh hưởng đến thứ hạng.

Chuỗi chuyển hướng xảy ra khi có nhiều hơn một chuyển hướng giữa URL ban đầu và URL đích. Việc có quá nhiều chuyển hướng có thể khiến bot thu thập dữ liệu đầu hàng.

Chuyển hướng 3xx thường được biết đến với chuyển hướng 301 hoặc 302, bạn sẽ ít gặp trường hợp chuyển hướng 303 và 304 cũng như các trường hợp 3xx khác.

Mã trạng thái lỗi 303 có ý nghĩa giống như điều hướng trang của bạn sang một liên kết khác.

Mã trạng thái Lỗi 404/304 (Không tìm thấy trang), được trả lại khi truy cập một URL (địa chỉ) không tồn tại – do đã xóa hoặc được chỉnh sửa URL đó nhưng lại không chuyển hướng (301 redirect) URL cũ tới URL mới hay có thể do sai lỗi chính tả trong liên kết đó.

Sự cố máy chủ nghiêm trọng có thể không chỉ dẫn đến mất lưu lượng truy cập do nội dung không thể truy cập mà còn có thể làm tụt thứ hạng của bạn trong thời gian dài nếu kết quả tìm kiếm của google không thể tìm thấy bất kỳ kết quả phù hợp nào.

Các trang meta nofollow là tất cả các link URL bị chặn bởi thẻ nofollow. Nó làm cho các công cụ tìm kiếm không thu thập dữ liệu các liên kết trên trang của bạn. Để sửa lỗi, bạn hãy kiểm tra mã nguồn của trang và thay đổi từ nofollow thành follow, hoặc đơn giản là xóa nó đi.

Với lỗi http và https, nhiều chủ sở hữu website thường cho rằng phiên bản website https khác với phiên bản gốc http. Trên thực tế, https chỉ là phiên bản gốc http được google chính thức đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cần được xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. Nếu bạn vẫn xuất cả 2 phiên bản website thì có khả năng sẽ gây nhầm lẫn trong việc thu thập dữ liệu từ bot của google và gây loãng liên kết, làm website của bạn bị tụt hạng. Vì vậy hãy đảm bảo rằng bạn không có nhiều phiên bản website khác nhau.

Trên đây là bài viết tổng hợp những sai lầm phổ biến nhất trong SEO năm 2020 mà người làm SEO bắt buộc phải khắc phục. Cần chần chờ gì nữa, hãy nhanh chóng kiểm tra lại website và sửa lỗi ngay lập tức nếu có để website bạn nhanh chóng đứng top google nhé. Ngoài ra, FFF có cung cấp bộ công cụ từ khóa, giúp cho các SEOer có thể tìm kiếm được danh sách từ khóa chất lượng cho mình. Trải nghiệm công cụ ngay tại đây.

Đừng quên tiếp tục theo dõi blog của FFF tại đây để xem các chia sẻ khác về Marketing Online từ 3F Solutions nhé. Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Ngoài ra, hãy tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

Nguồn: Sitechecker.pro

]]>
Hướng dẫn chạy quảng cáo YouTube từ A-Z (phần 2) https://fff.com.vn/huong-dan-chay-quang-cao-youtube-tu-a-z-phan-2/ Sun, 07 Jun 2020 08:34:36 +0000 https://fff.com.vn/?p=24836 Ở phần trước 3F đã giới thiệu đến các bạn cách tạo một chiến dịch quảng cáo trên YouTube. Tiếp theo, FFF sẽ hướng dẫn bạn tạo nhóm quảng cáo, đặt giá thầu và tạo mẫu quảng cáo Youtube của riêng bạn. Đây là các bước quan trọng để quyết định chiến dịch quảng cáo có thành công hay không. Hãy cùng FFF đến với Hướng dẫn chạy quảng cáo Youtube từ A-Z (phần 2)

1. Tạo nhóm quảng cáo

Nhóm quảng cáo sẽ giúp bạn phân loại đối tượng người dùng mà bạn muốn tiếp cận, hướng đến những chủ đề nào hay những từ khóa gì.

Đầu tiên hãy đặt tiêu đề cho nhóm quảng cáo. Bạn nên đặt tên theo mục đích phân loại nhóm đối tượng. Ví dụ: nhóm “hoạt hình”, nhóm “phim hài”,..

Ở mục xác định đối tượng và nhân khẩu học Google Ads cho phép bạn tùy chọn đối tượng người dùng mà quảng cáo bạn sẽ hướng tới.

Ví dụ: Bạn muốn quảng cáo hướng đến đối tượng là phụ huynh từ 25-34 tuổi hoặc trên 65 tuổi

Mục đối tượng cho phép bạn chọn các đối tượng có thể xem quảng cáo của mình. Mục này chia làm 3 thẻ.

Thẻ tìm kiếm: Thông qua từ khóa bạn cung cấp, Google Ads sẽ thống kê dữ liệu người dùng. Sau đó sẽ gợi ý các nhóm đối tượng phù hợp với

Ví dụ: Bạn nhập vào từ khóa smartphone, ngay lập tức bạn sẽ nhận được những gợi ý tập khách hàng dựa trên từ khóa bạn cung cấp. Trong ví dụ này thì tập khách hàng trong thị trường điện thoại iOS sẽ được gợi ý. Việc của bạn lúc này là chỉ cần chọn nhóm đối tượng dựa trên danh sách gợi ý.

Thẻ ý tưởng: Gợi ý cho bạn các ý tưởng dựa trên những quảng cáo có cùng chủ để thông qua từ khóa bạn cung cấp trong thẻ tìm kiếm.

Ví dụ: trong thẻ tìm kiếm bạn cung cấp từ khóa “smartphone” thì YouTube sẽ gợi ý cho bạn những ý tưởng dựa trên những quảng cáo có cùng chủ đề và quảng cáo của bạn chỉ hiển thị trên những video có chủ đề về “smartphone”.

Thẻ duyệt qua: Cho phép bạn cung cấp thông tin về những đối tượng mà quảng cáo của bạn hướng đến. Thẻ này cung cấp các tùy chọn sau.

  • Họ là ai: Cung cấp các tập khách hàng có các thông tin chi tiết như “tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, tình trạng sở hữu nhà ở …” của người dùng
  • Sở thích và thói quen của họ là gì: Cho phép bạn tùy chọn sẽ hiển thị quảng cáo đối với những người dùng có nhóm sở thích gì hoặc thêm vào một nhóm sở thích tùy chỉnh.
  • Họ đang tích cực nghiên cứu hoặc lập kế hoạch những gì: Hiện thị quảng cáo dựa trên các lĩnh vực mà người dùng đang nghiên cứu. Chẳng hạn như quảng cáo của bạn sẽ hiển thị cho các đối tượng người dùng đang nghiên cứu về lĩnh vực bất động sản.
  • Cách họ đã tương tác với doanh nghiệp của bạn: Giúp bạn mở rộng phạm vi tiếp cận với các khách hàng tiềm năng bằng cách nhắm mục tiêu người dùng có đặc điểm tương tự với khách truy cập vào quảng cáo của bạn.
  • Đối tượng được kết hợp: Nhắm mục tiêu quảng cáo đến nhiều đối tượng có thể quan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.

 

Tiếp theo ở mục nội dung: Đây là nơi bạn cung cấp các nội dung liên quan đến quảng cáo của bạn để YouTube có thể hiển thị quảng cáo của bạn theo các nội dung đó. Thu hẹp phạm vi tiếp cận của bạn bằng cách sử dụng Từ khóaChủ đề hoặc Vị trí

Mục từ khóa: YouTube cho phép bạn hiển thị quảng cáo của mình dựa trên các từ khóa liên quan đến video, kênh hoặc trang web mà đối tượng người dùng của bạn đã thể hiện sự quan tâm. Bạn nhập vào từ khóa và Google Ads sẽ đưa ra cho bạn danh sách từ khóa tiềm năng và chấm điểm cho các từ khóa đó.

Ví dụ: Nhập khóa “điện thoại di động” và trang web có liên quan, Google Ads sẽ gợi ý cho bạn các ý tưởng dựa trên website có liên quan mà bạn đã cung cấp.

 

Hoặc cung cấp thông tin cụ thể về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn mà không thông qua trang web liên quan.

 

Mục chủ đề: Hiển thị quảng cáo trên nội dung về các vấn đề cụ thể. Bạn có thể cung cấp cho YouTube từ khóa về chủ đề của bạn hoặc chọn những chủ đề được YouTube gợi ý.

 

Mục vị trí đặt: Là nơi bạn sẽ đặt quảng cáo, chẳng hạn như bạn muốn đặt quảng cáo trong các video, kênh hoặc trang web cụ thể trên Google hoặc YouTube.

2. Nhắm mục tiêu đối tượng và đặt giá thầu.

Sau khi đã nhắm được mục tiêu đối tượng cho chiến dịch quảng cáo của bạn. Bước tiếp theo là đặt giá thầu, ở bài viết trước 3F đã giới thiệu đến các bạn đặc tính của từng loại chiến lược thì đây chính là bước bạn đấu thầu chi phí cho từng loại chiến lược đó (xem bài viết trước tại đây). Đối với quảng cáo YouTube thì bạn nên chọn chiến lược là CPV tối đa (maximim cost per view).

Mục chọn chiến lược giá thầu, đặt ngân sách ở phần trước cho phép bạn chọn chiến lược giá thầu và đặt ngân sách của toàn bộ chiến dịch. Hoặc ngân sách mà bạn có thể chi mỗi ngày cho chiến dịch quảng cáo của mình (xem phần mục 2. Tạo chiến dịch quảng cáo video của bài trước) thì mục đăt giá thầu cho nhóm quảng cáo chính là số tiền bạn phải trả khi có một lượt xem quảng cáo đến từ người dùng.

Để dễ dàng hơn cho việc đấu thầu bạn nên biết một lượt xem quảng cáo chỉ được tính khi ai đó xem video của bạn trong tối thiểu 30 giây (hoặc cho đến khi kết thúc nếu quảng cáo ngắn hơn 30 giây) hoặc nhấp vào quảng cáo của bạn. Vì thế, nếu ai đó nhấp vào nút “bỏ qua quảng cáo”, bạn sẽ không bị tính phí.

Nếu muốn quảng cáo của bạn xuất hiện trên các nội dung phổ biến hàng đầu của YouTube. Bạn sẽ phải trả thêm phí, do đó hãy khởi đầu với việc đặt giá thầu thấp. Sau đó khi quảng cáo của bạn được hiển thị và bạn có nhu cầu hiển thị trên các nội dung phổ biến hàng đầu thì bạn hãy tăng giá thầu lên (mức điều chỉnh giá thầu có thể dao động từ 0 đến 500% giá thầu hiện tại của bạn).

Tuy nhiên bạn cũng không thể đặt giá thầu quá thấp ngay từ đầu vì nếu đối thủ của bạn đấu thầu với mức giá cao hơn cho quảng cáo có cùng lĩnh vực với bạn thì quảng cáo của bạn sẽ không được hiển thị. Do đó trước khi đặt giá thầu bạn nên tìm hiểu giá thầu của đối thủ. Bạn có thể sử dụng công cụ Keyword Planner của 3F để phân tích mức đấu thầu của đối thủ.

Ví dụ: Phân tích từ khóa “bất động sản” bằng công cụ Keyword Planner bạn sẽ biết được chi phí phải trả cho mỗi lần nhấp chuột của người dùng trên Youtube là 4167 VNĐ, qua đó giúp bạn dễ dàng đưa ra giá thầu cho quảng cáo của mình.

3. Tạo quảng cáo Video

Để tạo quảng cáo video trên YouTube, trước tiên bạn cần phải tạo một video và tải nó lên YouTube. Sau đó sao chép URL video đó và dán nó vào phần tạo quảng cáo video trên Google Ads.

Sau đó bạn chọn định dạng quảng cáo. Ví dụ: Chọn định dạng quảng cáo là “quảng cáo trong luồng có thể bỏ qua”.

Tiếp theo bạn nhập vào URL cuối cùng cho quảng cáo. URL cuối cùng là nơi mà quảng cáo sẽ dẫn người dùng đến sau khi nhấp vào quảng cáo của bạn. Đây có thể là website hoặc landing page giới thiệu sản phẩm của bạn, URL này phải phù hợp với những gì quảng cáo của bạn quảng cáo.

Mục tùy chọn lời kêu gọi hành động và tiêu đề cho phép bạn nhập vào một lời kêu gọi người dùng truy cập vào website của bạn thông qua đường dẫn trong mục URL cuối cùng.

Mục tùy chọn URL quảng cáo (nâng cao) cho phép bạn định dạng URL của mình, bạn có thể bỏ qua mục này.

Mục biểu ngữ đi kèm (chỉ dành cho quảng cáo trên máy tính) cho phép bạn tạo một banner hiển thị ở trên cùng của màn hình và ở bên phải của video. Banner này phải có kích thước 300 x 60 pixel và banner vẫn sẽ tiếp tục hiển thị trên màn hình ngay cả khi quảng cáo đã bị bỏ qua.

Banner có thể tự động được tạo bằng cách sử dụng biểu ngữ kênh của bạn hoặc tải lên một hình ảnh có đúng độ phân giải 300 x 60 pixel.

Sau khi thực hiện các bước trên bạn bấm Tạo chiến dịch để hoàn tất quá trình tạo chiến dịch quảng cáo YouTube của bạn.

Như vậy thông qua hai phần của bài viết này, 3F đã hướng dẫn chi tiết cho các bạn cách chạy quảng cáo YouTube từ A-Z. Hi vọng với những chia sẻ này các bạn có thể định hướng cho mình một chiến lược chạy quảng cáo YouTube thật hiệu quả. Ngoài ra, nếu bạn muốn chạy quảng cáo Youtube nhưng vẫn chưa có tài khoản Google Ads, hãy nhấp vào đây để mua tài khoản từ FFF nhé. Đặc biệt khi mua tài khoản, bạn sẽ được tặng ngay mã khuyến mãi 1.350.000 VNĐ và nhiều ưu đãi khác.

Đừng quên tiếp tục theo dõi blog của FFF tại đây để xem các chia sẻ khác về Marketing Online từ 3F Solutions nhé. Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Ngoài ra, hãy tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

]]>
Hướng dẫn chạy quảng cáo YouTube từ A-Z (phần 1) https://fff.com.vn/huong-dan-chay-quang-cao-youtube-tu-a-z/ Thu, 04 Jun 2020 10:50:28 +0000 https://fff.com.vn/?p=24683 Với hơn 5 tỷ lượt xem mỗi ngày, YouTube được xem như một kênh marketing hữu hiệu đối với các nhà quảng cáo. Tuy vậy, không dễ dàng để người mới có thể tự mình tạo được một mẫu quảng cáo Youtube hoàn chỉnh. Chính vì vậy, hôm nay 3F sẽ hướng dẫn bạn chạy quảng cáo YouTube để các bạn mới có thể thêm một kênh marketing cho các chiến dịch marketing của mình . Vì bài viết hướng dẫn chi tiết sẽ rất dài sẽ mình sẽ chia thành 2 phần để các bạn dễ theo dõi. Sau đây sẽ là Hướng dẫn chạy quảng cáo YouTube từ A-Z (phần 1)

1. Liên kết Youtube với tài khoản Google Ads

Để bắt đầu chạy quảng cáo YouTube trước tiên bạn phải liên kết kênh YouTube của mình với tài khoản Google Ads để có thể thu thập được dữ liệu từ người dùng.

Trong trường hợp chưa có tài khoản Google Ads, bạn có thể mua tài khoản Google Ads có tiền sẵn từ FFF tại đây. Còn nếu bạn đã có tài khoản Google Ads, hãy đến bước tiếp theo.

Để thực hiện việc này bạn truy cập vào trang Google Ads của bạn sau đó chọn mục công cụ và cài đặt rồi chọn tài khoản được liên kết.

Ở trang tài khoản được liên kết bạn chọn YouTube. Sau đó làm theo chỉ định của Google để liên kết kênh YouTube của bạn.

2. Tạo chiến dịch quảng cáo video

Sau khi liên kết kênh Youtube với tài khoản Google Ads của bạn thì bây giờ bạn đã có thể tạo quảng cáo Youtube.

Để tạo chiến dịch quảng cáo, tại trang chính của Google Ads bạn chọn mục chiến dịch sau đó bấm nút ‘+’ màu xanh và chọn chiến dịch mới để thêm một chiến dịch quảng cáo.

Ở trang tiếp theo, Google Ads sẽ hỏi bạn mục tiêu mà bạn hướng đến cho quảng cáo của bạn và đưa ra các tuỳ chọn cho từng mục tiêu. Việc của bạn là chọn mục tiêu cho chiến dịch quảng cáo của bạn. Nếu đây là lần đầu bạn tạo quảng cáo thì bạn nên chọn “Tạo một chiến dịch mà không cần hướng dẫn về mục tiêu” (create a campaign without a goal’s guidance). Lựa chọn này sẽ cho bạn các tùy chọn đặt giá thầu đầy đủ để bạn có thể đặt chi phí thủ công cho mỗi lượt xem (CPV – Cost Per View). Khi bạn có đủ dữ liệu từ người dùng thì hãy chuyển sang các hướng dẫn mục tiêu cụ thể để chiến dịch quảng cáo được hiệu quả hơn.

Bạn có thể chọn quảng cáo dưới dạng hình ảnh hoặc video trên Youtube. Ví dụ chọn quảng cáo dạng Video.

Đối với quảng cáo dạng video sẽ có 3 loại:

  • Quảng cáo video có thể bỏ qua (Skippable Video Ads): Người dùng có thể bỏ qua các quảng cáo này sau 5 giây.
  • Quảng cáo video không thể bỏ qua (Non-skippable Video Ads): Những quảng cáo này có thể dài 15 hoặc 20 giây, tùy thuộc vào cài đặt khu vực, người dùng không thể bỏ qua những quảng cáo này.
  • Quảng cáo Bumper (Bumper Ads): Là loại quảng cáo ngắn kéo dài trong 6 giây và vgười dùng không thể bỏ qua.

Tiếp theo bạn chọn chiến dịch video tuỳ chỉnh (Custom video campaign) và bấm tiếp tục để sang bước tiếp theo.

Ở bước này bạn sẽ quyết định chiến lược và chi phi cho quảng cáo YouTube của mình. Mục chiến lược đặt giá thầu cho phép bạn chọn chiến lược cụ thể cho quảng cáo YouTube của bạn.

Chi tiết như sau:

  • CPV tối đa: Giá thầu của bạn là số tiền tối đa mà bạn muốn trả cho mỗi lần xem.
  • CPM tối đa: Giá thầu của bạn là số tiền tối đa mà bạn muốn trả cho mỗi 1.000 lần hiển thị quảng cáo (giá mỗi nghìn lần hiển thị).
  • CPM có thể xem: Giá thầu của bạn là số tiền tối đa mà bạn muốn trả cho mỗi 1.000 lần hiển thị quảng cáo có thể xem (giá mỗi nghìn lần hiển thị). Đối với quảng cáo video, một quảng cáo được coi là “có thể xem” khi ít nhất 50% quảng cáo đó hiển thị trên màn hình trong hai giây trở lên.
  • CPM mục tiêu: Giá thầu của bạn là số tiền trung bình bạn muốn trả cho mỗi 1.000 lần hiển thị quảng cáo (giá mỗi nghìn lần hiển thị trung bình).
  • CPA mục tiêu: Google Ads sẽ tự động đặt giá thầu để giúp bạn nhận được nhiều lượt chuyển đổi nhất có thể ở mức giá mỗi hành động (CPA) mục tiêu bạn đã đặt. Xin lưu ý rằng chúng tôi sẽ lập hóa đơn cho bạn theo mức giá mỗi nghìn lần hiển thị (CPM) vì chiến lược CPA mục tiêu tự động tìm giá thầu CPM tối ưu cho quảng cáo của bạn mỗi khi quảng cáo xuất hiện.
  • Tối đa hóa lượt chuyển đổi: Google Ads tự động đặt giá thầu để giúp bạn nhận được nhiều lượt chuyển đổi nhất trong phạm vi ngân sách.

Đặc tính từng chiến lược:

  • CPC (đối với quảng cáo dạng hình ảnh): Chiến lược tập trung thu hút lượt click quảng cáo từ người dùng.
  • CPM: Chiến lược tập trung vào số lần hiển thị quảng cáo.
  • CPA: Tập trung vào số lượt chuyển đổi của người dùng. Lượt chuyển đổi là một hành động cụ thể của người dùng đối với website của bạn, ví dụ như mua hàng từ website của bạn.
  • CPV: Chiến lược tập trung vào số lượt xem của người dùng đối với quảng cáo YouTube của bạn.

Ví dụ này chọn chiến lược CPV tối đa với chi phí 1000 VNĐ mỗi lượt xem và loại ngân sách là hằng ngày. Bạn cũng có thể chọn loại ngân sách là tổng chiến dịch cho toàn bộ chiến dịch của bạn.

Đặt ngày bắt đầu và ngày kết thúc nếu bạn muốn. Để theo dõi sát chiến dịch quảng cáo bạn không nên đặt ngày kết thúc mà sẽ dừng chiến dịch một cách thủ công nếu cần.

Tiếp theo trong phần chọn Mạng, bạn chọn nơi muốn quảng cáo xuất hiện. Ví dụ chọn hiển thị quảng cáo trên Kết quả tìm kiếm trên YouTube Video trên YouTube.

Chọn khu vực nếu bạn muốn quảng cáo chỉ hiển thị theo vị trí địa lí của khu vực đó.

Mục tùy chọn loại trừ nội dung cho phép bạn tuỳ chỉnh hiển thị quảng cáo thông qua nội dung video mà người dùng quan tâm.

Loại khoảng không quảng cáo: Hiển thị quảng cáo trên những video tương ứng với lĩnh vực trong quảng cáo của bạn. Mặc định chọn khoảng không quảng cáo chuẩn.

Các nhãn và loại bị loại trừ: Lọc những nội dung không phù hợp với quảng cáo của bạn để không hiển thị quảng cáo trên những nội dung đó.

Ví dụ không hiển thị quảng cáo trên những Video trực tuyến và những Video chưa được gắn nhãn.

Mục Tuỳ chọn cài đặt bổ sung cung cấp cho bạn các tính năng để có thể hiển thị quảng cáo theo tuỳ chọn của bạn.

Tuỳ chọn Thiết bị cho phép bạn chọn từng loại thiết bị cụ thể để hiển thị quảng cáo YouTube.

Ví dụ: Hiển thị quảng cáo trên các thiết bị smartphone và tivi chạy hệ điều hành Android của Sony và sử dụng mạng Wi-Fi.

Tuỳ chọn giới hạn tần suất cho phép bạn đặt giới hạn số lần quảng cáo trong chiến dịch có thể hiển thị cho cùng một người dùng. Hoặc giới hạn số lần xem của cùng một người dùng đối với quảng cáo của bạn.

Ví dụ: Chỉ hiển thị quảng cáo 15 lần mỗi ngày với cùng một người dùng.

Tuỳ chọn lịch quảng cáo cho phép bạn đặt lịch chạy quảng cáo vào khung thời gian cụ thể.

Ví dụ: Chỉ chạy quảng cáo trong khung thời gian từ 0h00 đến 3h30 thứ hai mỗi tuần.

Sau các bước tuỳ chọn trên bạn bấm tạo chiến dịch để hoàn tất việc tạo chiến dịch quảng cáo YouTube.

Như vậy 3F đã hướng dẫn bạn tạo chiến dịch quảng cáo YouTube, ở bài viết tiếp theo 3F sẽ hướng dẫn bạn tạo nhóm quảng cáo trên YouTube, nhắm mục tiêu đối tượng, đặt giá thầu và tạo quảng cáo video. Nếu bạn đang có nhu cầu mua tài khoản Google Ads để chạy quảng cáo Youtube hãy nhấp vào đây nhé. Đặc biệt khi mua tài khoản, bạn sẽ được tặng ngay mã khuyến mãi 1.350.000 VNĐ và nhiều ưu đãi khác.

Đừng quên tiếp tục theo dõi blog của FFF tại đây để xem tiếp phần 2 của hướng dẫn tạo quảng cáo Youtube nhé. Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Ngoài ra, hãy tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

]]>
Meta Description là gì? Cách viết thẻ Meta thu hút người đọc? https://fff.com.vn/meta-description-la-gi-cach-viet-the-meta-thu-hut-nguoi-doc/ Wed, 03 Jun 2020 08:24:50 +0000 https://fff.com.vn/?p=24697 Meta Description- một trong những yếu tố được chú trọng nhiều nhất trong SEO onpage. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến thứ hạng website trên công cụ tìm kiếm. Ngoài ra, thẻ meta còn là nơi giúp bạn thuyết phục khách hàng click vào website của mình. Vậy Meta Description là gì? Cách viết thẻ Meta Meta Description thu hút người đọc? Cùng 3F tìm câu trả lời nhé!

Meta Description là gì?

Khi bạn tìm kiếm một từ khóa nào đó trên google, các công cụ tìm kiếm sẽ đưa ra hàng loạt kết quả. Trong đó, dòng in đậm màu xanh đầu tiên là tiêu đề. Nó sẽ chứa từ khóa bạn tìm kiếm. Ở những dòng tiếp theo, phần chữ nhỏ màu đen tóm tắt nội dung của website có chứa từ khóa mà bạn tìm kiếm.

Dựa vào đó bạn có hiểu rõ khái niệm Meta Description là một phần mô tả tóm tắt nội dung của một bài viết bên trong trang website nào đó. Phần mô tả hấp dẫn, thu hút, kích thích tò mò, đúng nội dung mà người đọc mong muốn họ sẽ nhấp vào trang website của bạn ngay mà không phải một trang nào khác.

Vai trò của thẻ meta Description trong SEO?

Đối với một SEOer thì meta Description là phần vô cùng quan trọng trong quá trình họ tối ưu bài viết chuẩn SEO. Meta Description là nơi đặt các từ khóa hướng tới, vừa giúp tác động lên kết quả tìm kiếm của Google, vừa tóm tắt nội dung cho người tìm kiếm. Ngoài ra, Google có thể chọn ngẫu nhiên một đoạn trên bài viết của bạn nếu nội dung phù hợp với từ khóa mà người tìm kiếm đã search.

Thẻ meta đóng vai trò như một đoạn quảng cáo ngắn website của bạn trên kết quả tìm kiếm của google và tác động trực tiếp đến hành vi nhấp vào của người dùng.

Vậy một meta Description thế nào có thể khiến người đọc nhấp vào xem ngay. Hãy cùng 3F đi sâu vào những cách viết thẻ meta thật thu hút và thân thiện với các công cụ tìm kiếm nhé!

Cách viết thẻ Meta Meta Description thu hút người đọc

Độ dài đủ 150-160 kí tự, ngắn gọn, xúc tích, đủ nội dung

Một thẻ meta Description chỉ chứa khoảng 150-160 kí tự (tùy theo thuật toán mà google cập nhật). Với số kí tự quá ít nên việc tóm tắt nội dung đối với SEOer cũng khó khăn. Chính vì thế, hãy viết chọn lọc thật kỹ những nội dung quan trọng chứa đựng thông điệp mà bạn muốn truyền đạt đến người đọc, chọn từ ngữ hấp dẫn, kích thích sự tò mò của người đọc. Nhưng nhớ là phải chứa từ khóa chính để thân thiện với bộ máy tìm kiếm của google. Không dài dòng, lan man để tránh người đọc nhàm chán.

Thêm call to action (lời kêu gọi hành động) kích thích người đọc nhấp vào

Những lời kêu gọi hành động luôn là những từ ngữ mạnh kích thích người đọc nhấp vào. SEOer hãy sử dụng lời kêu gọi hành động trong thẻ meta làm “vũ khí đắc lực” so với thẻ meta trang web khác. Tuy nhiên, nên sử dụng những lời kêu gọi thân thiện và tự nhiên để khiến người đọc không cảm thấy khó chịu.

Thẻ meta Description phải chứa đựng từ khóa chính

Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc trong tối ưu từ khóa chuẩn SEO. Thẻ meta chứa từ khóa thì đoạn hiển thị mô tả trên google sẽ được in đậm phần từ khóa tạo sự nổi bật thu hút người đọc dễ dàng tìm thấy chủ đề mà họ tìm kiếm trong meta description. Một đoạn meta hấp dẫn sẽ luôn đi kèm với từ khóa đúng nhu cầu. Lúc đó, việc người đọc nhấp vào là điều hiển nhiên.

Tập trung nội dung chính của bài viết tránh viết mô tả sai chủ đề

Mô tả không tập trung hay có nội dung sai lệch sẽ khiến lượng thoát ra từ website tăng cao bởi vì khách hàng sẽ không tìm được thông tin mà họ mong muốn. Đồng thời, nếu Google phát hiện thẻ Meta Description có nội dung lừa đảo thì thứ hạng của website sẽ bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng.

Cập nhật nội dung hiển thị có thông số

Một đoạn meta có thêm các thông số về sản phẩm, giá bán, con số xếp hạng sẽ giúp tin tưởng hơn vào nội dung của bài viết đó trên website. Nếu khách hàng đang muốn tìm thông tin liên quan sẽ không chần chừ và nhấp vào ngay. Đây là cách đơn giản giúp gia tăng lượt truy cập, tiếp cận khách hàng.

Thẻ Meta Description không được trùng lặp

Việc trùng lặp là yếu tố nghiêm cấm trong SEO. Bởi vì công cụ tìm kiếm thường đánh giá xếp hạng thông qua nội dung. Vì vậy, khi viết thẻ mô tả không nên để trùng lặp với các trang khác và các bài viết trong cùng một trang.

Không spam từ khóa trong thẻ meta

Nên dùng từ khóa 1 lần duy nhất trong thẻ meta description để tránh google đánh lỗi trùng lặp nội dung. Spam từ khóa vừa khiến bạn lãng phí số ký tự trong thẻ meta và cũng không giúp trang web của bạn tăng thứ hạng trên Google.

Trên đây là những cách mà 3F đã rút ra trong quá trình tối ưu phần meta description cho website của mình trong SEO. Mong rằng bài viết ngày hôm nay sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thẻ meta để cải thiện vị trí thứ hạng của website mình. Ngoài ra, 3F cũng cung cấp các công cụ hỗ trợ cho các chiến dịch SEO của bạn như tìm kiếm từ khóa với công cụ keywordplanenr.vn. Với các ưu điểm như đưa ra thông tin từ khóa chi tiết, có thể tìm kiếm trên nhiều nền tảng khác nhau, gợi ý các từ khóa tương tự,… và còn nhiều tính năng hấp dẫn khác. Hay tăng thứ hạng cho website bằng cách tăng traffic theo từ khóa cho website với công cụ Traffic.

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua trang fanpage chính thức tại đây 

]]>
Các kích thước ảnh tiêu chuẩn khi chạy quảng cáo GDN https://fff.com.vn/cac-kich-thuoc-anh-tieu-chuan-khi-chay-quang-cao-gdn/ Mon, 25 May 2020 08:17:06 +0000 https://fff.com.vn/?p=24473 Với ưu điểm tiếp cận nhanh, chính xác nhóm khách hàng mục tiêu. Hình thức quảng cáo đa dạng và linh hoạt, quảng cáo GDN được xem là hình thức Marketing online chiến lược của hầu hết doanh nghiệp hiện nay. Nhưng để tối ưu hiệu quả quảng cáo GDN, bạn cần nắm vững và tuân thủ đầy đủ các quy định về nội dung, hình ảnh quảng cáo. Hôm nay hãy cùng 3F tìm hiểu về Các kích thước ảnh tiêu chuẩn khi chạy quảng cáo GDN.

1. Kích thước banner tiêu chuẩn khi chạy GDN

Tùy theo từng dạng hình ảnh và vị trí đặt mà banner quảng cáo GDN sẽ có những kích thước khác nhau.

Kích thước banner phổ biến trên thiết bị di động:

300 x 250

320 x 50

320 x 100

250 x 250

200 x 200

Kích thước banner phổ biến trên máy tính:

Đây là kích thước hiển thị trên máy tính nên nếu bạn xem những nội dung này bằng điện thoại thì kích thước có thể sẽ hiển thị không chính xác.

300 x 250

336 x 280

728 x 90

300 x 600

160 x 600

970 x 90

468 x 60

250 x 250

200 x 200

Hiện nay chỉ cần cung cấp cho google 2 kích cỡ banner là banner vuông và banner ngang theo tỷ lệ 1:1.9, Google sẽ tự động tùy biến thành các mẫu banner còn lại.

2. Hướng dẫn chạy GDN đơn giản chỉ với 3 bước

Để chạy quảng cáo GDN nhanh chóng và đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng công cụ tạo quảng cáo GDN tự động của 3F Solutions.

Lưu ý: Trước khi tạo tài khoản GDN, bạn cần phải có tài khoản Google Ads. Nếu đã có sẵn, bạn vào đây để xem hướng dẫn thêm tài khoản AdWords của mình vào công cụ FFF. Còn nếu chưa có tài khoản, hoặc không biết cách tạo tài khoản, bạn có thể mua tài khoản có tiền sẵn của 3F Solutions tại đây. Các tài khoản đã mua sẽ được tích hợp sẵn công cụ tạo quảng cáo tự động để bạn có thể sử dụng ngay.

Bước 1: Tùy chỉnh nội dung banner.

Bạn truy cập vào công cụ tạo quảng cáo tự động của 3F Solutions tại đây. Sau đó đăng nhập tài khoản Google AdWords của bạn, chọn tài khoản Google Ads và nhập link website bạn cần tạo quảng cáo GDN vào rồi bấm tiếp tục.

Tiếp theo, bạn nhấp vào “Thay ảnh”, “Sửa nội dung” và “Thay logo” để chọn hình ảnh, logo và nội dung sẽ hiển thị trên banner quảng cáo của bạn.

Thay ảnh và Logo

Ở mục thêm hình ảnh hoặc logo bạn có thể tìm hình ảnh theo từ khóa bạn cung cấp bằng cách nhập từ khóa vào ô tìm kiếm. Ví dụ ở đây mình tìm hình ảnh theo từ khóa “Google”.

Hoặc tải lên hình ảnh từ máy tính của bạn.

Sau khi chọn hình ảnh công cụ sẽ yêu cầu bạn cắt ảnh để có kích thước ảnh GDN phù hợp.

Thao tác thay logo tương tự thao tác thay hình ảnh cho banner.

Chỉnh sửa nội dung

Ở mục sửa nội dung cho phép bạn tùy chỉnh tên doanh nghiệp, tiêu đề, các phần mô tả hiển thị trên banner và thêm liên kết đến website của bạn.

Sau khi chỉnh sửa xong, công cụ sẽ hiển thị cho bạn xem banner sau khi hoàn thiện. Sau đó bạn bấm tiếp tục để đến bước tiếp theo.

Bước 2: Chọn website hoặc khu vực để hiển thị quảng cáo.

Bước tiếp theo bạn sẽ chọn những website mà bạn muốn banner quảng cáo của bạn sẽ xuất hiện trên đó. Đánh dấu vào những website bạn muốn để chọn.

Bạn cũng có thể lọc danh sách website theo lĩnh vực để chọn ra những website phù hợp cho việc hiển thị banner quảng cáo. Ví dụ chọn những website về ngành công nghệ để hiển thị các banner quảng cáo có cùng chủ đề.

Hoặc bạn có thể thêm một website bất kỳ để hiển thị banner quảng cáo.

Bấm tiếp tục để lưu thông tin.

Sau khi đã chọn website, công cụ cho phép bạn chọn khu vực để hiển thị quảng cáo theo vị trí địa lý, bạn có thể chọn toàn bộ Việt Nam hoặc chỉ hiện quảng cáo tại tỉnh thành bạn đang ở.

Nhập vị trí địa lý bạn muốn hiển thị quảng cáo vào ô tìm kiếm, sau đó kéo thanh phạm vi hiển thị để chọn phạm vi hiển thị cho banner quảng cáo theo vị trí địa lý bạn cung cấp(kéo hết thanh để chọn toàn bộ khu vực theo vị trí địa lý).

Ví dụ hiển thị quảng cáo cho khu vực Hoàn Kiếm, Hà Nội trong bán kính 60km.

Chọn tiếp tục để sang bước tiếp theo.

Bước 3: Thống kê chi phí cho quảng cáo.

Ở bước này, công cụ sẽ cho bạn nhập vào số tiền bạn muốn trả cho quảng cáo trong một ngày (Tối thiểu 100.000 VNĐ). Sau đó, bạn chọn giá tiền cho một cú click chuột bằng cách kéo thanh giá tiền 1 click đến số tiền mình ưng ý.

Chọn tiếp tục và chờ đến khi quảng cáo GDN được tạo xong.

Vậy là bạn đã tạo thành công quảng cáo GDN chỉ với 3 bước đơn giản. Để kiểm tra mẫu quảng cáo của mình, bạn có thể xem phần lịch sử tạo của công cụ hoặc và tài khoản Google Ads để xem.

Như vậy qua bài viết này, 3F đã giới thiệu đến các bạn kích thước ảnh GDN tiêu chuẩn khi chạy quảng cáo Google cũng như hướng dẫn tạo quảng cáo GDN chỉ với 3 bước đơn giản. Hi vọng những chia sẻ này đã giúp bạn có thêm kiến thức để chạy quảng cáo Google một cách tốt hơn. Đón đọc những bài viết tiếp theo của FFF để có thêm kiến thức cho quá trình chạy SEO cũng như Google ads, đừng quên truy cập vào đường link này để trải nghiệm công cụ tạo quảng cáo GDN của 3F nhé.

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF. Ngoài ra, hãy tham gia Cộng đồng Google AdWords Việt Nam để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng nhé!

]]>
Nhắm mục tiêu hiệu quả cho chiến dịch quảng cáo Gmail https://fff.com.vn/nham-muc-tieu-hieu-qua-cho-chien-dich-quang-cao-gmail/ Mon, 27 Apr 2020 09:07:51 +0000 https://fff.com.vn/?p=24118 Bạn đã biết quảng cáo Gmail có khả năng mang đến hàng trăm chuyển đổi một ngày với chi phí chỉ vài trăm đồng/ click. Tuy nhiên, để thu được số  chuyển đổi này, bạn cần biết cách Nhắm mục tiêu hiệu quả cho chiến dịch quảng cáo Gmail.
Xem thêm 5 phút tạo quảng cáo Gmail trên Google Ads.

Nhắm mục tiêu đúng đối tượng

Tương tự như các chiến dịch hiển thị khác, chìa khóa để chạy quảng cáo Gmail thành công là chọn đúng đối tượng.
Có ba cách để nhắm mục tiêu đối tượng lý tưởng cho chiến dịch Gmail Ads.

Dựa vào từ khoá đề nghị

Cho phép chiến dịch Gmail của bạn hiển thị với những người thường nhận được các email có nội dung chứa hoặc liên quan để cụm từ khoá đề nghị.

Các từ khoá được nhắm mục tiêu có liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ của bạn

Ví dụ: Mình làm việc với Google Ads. Mình thường xuyên nhận được các mẫu quảng cáo của Google và đối tác.

Quảng cáo Gmail hiển thị cho đối tượng có sở thích tương ứng với các cụm từ khoá đề nghị

Cách hiệu quả nhất là nhắm mục tiêu vào các từ khóa mang nhãn hiệu cạnh tranh của bạn. Để thực hiện được chiến lược này, bạn cần phân tích được từ khoá đó.
Ví dụ: Mình chạy Gmail cho chiến dịch Tour du lịch. Mình sẽ phân tích từ khoá “tour du lịch Ivivu” để có danh sách từ khoá gợi ý từ thương hiệu Ivivu cho phần nhắm mục tiêu.

Phân tích từ khoá có nhãn hiệu cạnh tranh để được list cụm từ khoá nhắm mục tiêu

Để phân tích từ khoá cạnh tranh nhanh, bạn có thể sử dụng công cụ Phân tích từ khoá của 3F. Trong quá trình chạy, bạn sẽ theo dõi để loại các cụm từ khoá không liên quan vào phần “Loại trừ”.

Dựa vào đối tượng

Sử dụng danh sách đối tượng bạn tạo trong tài khoản GA để mở rộng phạm vi tiếp thị lại. Ngoài ra, bạn còn có thể nhắm mục tiêu những đối tượng nằm trong các ngành ngách mà Google đề xuất.

Dựa vào đối tượng theo data ngành ngách Google đề xuất

Cách target này rất hiệu quả vì nó dựa trên truy xuất data từ lượng người dùng khổng lồ của Google. Đó là dữ liệu của khách hàng trong thời gian thực. Họ biết người dùng Google đang quan tâm về thứ gì. Từ đó bạn có thể target vào đối tượng chính xác nhất.

Dựa vào nhân khẩu học

Đối với hầu hết các doanh nghiệp, đối tượng lý tưởng không phải là bất cứ ai vào website.
Để tìm ra mục tiêu nhân khẩu học lý tưởng, bạn cần theo dõi Google Analytics. Ở mục Nhân khẩu học, bạn sẽ biết được ai đang chuyển đổi trên trang web. Từ đó target vào đúng đối tượng lý tưởng của mình tráng lãng phí.

Theo dõi báo cáo nhân khẩu học trên Analytics để nhắm đúng đối tượng mục tiêu

Tăng chuyển đổi chiến dịch bằng tiêu đề & hình ảnh

Tiêu đề là phần quan trọng của bất kỳ quảng cáo nào. Nó quyết định hơn 50% hiệu quả chiến dịch Gmail của bạn.
Một tiêu đề hấp dẫn và cô đọng sẽ kích thích người dùng click vào quảng cáo của bạn.

Ví dụ: Các tiêu đề có nội dung kích thích sự tò mò và đánh vào quyền lợi của người dùng như:

  • Thương hiệu hàng đầu.
  • Bảo hành trọn đời;
  • Miễn phí vận chuyển;
  • Hoàn tiền 100% nếu không hài lòng…

Bên cạnh đó, hình ảnh trên mẫu quảng cáo cũng thúc đẩy người dùng chuyển đổi nhanh hơn. Vì vậy, ngoài 1 tiêu đề hấp dẫn, bạn cần trau chuốt hình ảnh thật đẹp.
Dưới đây là mẫu một mẫu quảng cáo Gmail có tiêu đề khá hấp dẫn và hình ảnh đẹp, kích thích người dùng.

Đặt tiêu đề tốt quyết định hơn 50% hiệu suất chuyển đổi cho Gmail Ads

Sử dụng tính năng nhắm mục tiêu tự động

Khi bạn đã thực hiện target các mục tiêu nói trên và đạt được hiệu quả nhất định. Bạn có thể thử nghiệm phần nhắm mục tiêu tự động của Google.

Sau khi đã chạy ổn định, bạn có thể chuyển sang chế độ nhắm mục tiêu tự động

Thông thường, ít ai chọn nhắm mục tiêu tự động ngay từ đầu. Tuy nhiên, công nghệ máy học của Google đã rất tiến bộ, bạn hoàn toàn có thể thử tính năng “Tự động hoá thận trọng” để mở rộng phạm vi chiến dịch của mình.
Riêng đối với một số sản phẩm hoặc dịch vụ cần “phủ sóng” rộng, “Tự động hóa linh hoạt” có thể là lựa chọn khả thi.
Trên thực tế, target tự động cũng dựa trên cơ sở target thủ công nhưng ở quy mô rộng hơn.
Vì vậy, tuỳ theo mục đích chiến dịch  mà bạn có thể chọn hình thức target phù hợp.

Phần kết luận

Mặc dù, quảng cáo Gmail không phải phù hợp với tất cả các doanh nghiệp. Nhưng nếu nhắm mục tiêu đúng, chúng có thể mang lại chuyển đổi cao.
Hãy thử các mẹo ở trên và theo dõi hiệu quả chiến dịch của mình nhé!
Ngoài ra, nếu bạn quan tâm đến Tối ưu quảng cáo và Tăng chuyển đổi trên website, hãy đăng ký sử dụng thử bộ công cụ của FFF:

Nếu bạn cần sự trợ giúp hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc trang fanpage chính thức của FFF.

]]>
Top 4 công cụ phân tích đối thủ miễn phí 2019 https://fff.com.vn/top-4-cong-cu-phan-tich-doi-thu-mien-phi-2019/ https://fff.com.vn/top-4-cong-cu-phan-tich-doi-thu-mien-phi-2019/#respond Thu, 18 Jul 2019 04:08:27 +0000 https://fff.com.vn/?p=19709 Trong kinh doanh, việc phân tích đối thủ để xem họ hoạt động như thế nào là rất cần thiết. Với thời đại công nghệ thông tin 4.0 ngày càng phát triển, việc làm đó sẽ trở nên dễ dàng hơn với các nhà kinh doanh nhờ các công cụ trợ giúp. Trong bài viết này, 3F sẽ nêu ra top 4 công cụ phân tích đối thủ miễn phí năm 2019, cùng nhau tham khảo nhé:

1. Công cụ phân tích đối thủ của FFF:

Đây là công cụ phân tích đối thủ đến từng chân tơ kẽ tóc website của họ chỉ trong 3s một cách tự động và báo cáo ngay cho bạn các thông số về:

  • Lưu lượng truy cập
  • Thiết bị truy cập
  • Thời gian truy cập
  • Các loại từ khóa
  • Nhân khẩu học
  • Mẫu quảng cáo tìm kiếm trả phí
  • Kênh quảng cáo

Và còn nhiều thông số khác. Giúp bạn biết được tình hình hoạt động kinh doanh của đối thủ một cách chi tiết và cặn kẽ nhất, từ đó bạn có thể tham khảo những cái tốt của họ để phát triển cho website của mình.

Ưu điểm:

  • Sử dụng nhanh chóng mà không cần biết kỹ thuật, báo cáo tổng quan, kỹ càng về hoạt động trên trang web của đối thủ.
  • Phân tích hoạt động kinh doanh của đối thủ trong 2 tháng vừa qua
  • Chính xác, an toàn và hiệu quả

2.SimilarWeb:

SimilarWeb là công cụ cho phép bạn phân tích một cách tổng quan nhất về website đối thủ cạnh tranh của bạn như nguồn traffic, traffic và cam kết người dùng, dữ liệu chi tiết giảm xuống dựa vào nguồn traffic, phân tích các từ khóa,… Từ đó bạn có thể so sánh trang web của mình với các đối thủ cạnh tranh.

Ưu điểm: Giao diện bố trí một cách hợp lý, thống kê các con số chi tiết giúp bạn biết được dữ liệu về website của đối thủ.

Nhược điểmCông cụ này chỉ có điểm mạnh trong việc theo dõi dữ liệu về lượng truy cập, thứ hạng, từ khóa,… nhưng lại không chuyên sâu trong nội dung website.

3. Google Analytics:

Công cụ Google Analytics cho phép tạo ra các bảng thống kê chi tiết về khách đã viếng thăm một trang web bất kỳ như: lưu lượng truy cập, khách hàng đến từ kênh nào, số lượng người đang truy cập, nhân khẩu học… Công cụ này chính là giải pháp để các nhà quảng cáo phân tích được website của đối thủ hay nhìn nhận lại chính website của mình hoạt động có tốt hay không.

Ưu điểm: Phân tích kỹ càng, chính xác với từng thông số mà website đã hoạt động bởi công cụ này có thể liên kết với Google Analytics Report hay Google Analytics E-commerce, theo dõi được số đơn hàng ở trên web, các giao dịch, doanh thu và nhiều chỉ số thương mại khác của trang web.

Nhược điểm: không thể phân tích từng dữ liệu trên web được mà nó chỉ có thể phân tích các data được thu thập mẫu qua phép toán Sampling.

4. Google Alert:

Đây là công cụ được các chuyên gia SEO trên toàn cầu ưa chuộng bởi khả năng phân tích các trang của đối thủ, bạn sẽ biết được họ đang có chiến lược SEO như thế nào để có được biện pháp cần thiết cho bộ từ khóa của mình.

Ưu điểm: Công cụ Google Alert cho phép bạn kiểm tra lượng truy cập từ khoá, kiểm soát lượng truy cập mạng xã hội, kiểm tra backlink của các đối thủ.

Nhược điểm: Mất nhiều thời gian hơn hoặc không phân tích được một từ khóa nâng cao của Google.

Tóm lại, trong kinh doanh câu ngạn ngữ “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” chưa bao giờ sai. Trên đây là top 4 công cụ phân tích đối thủ miễn phí năm 2019 cho các doanh nghiệp. Khi biết được tình hình hoạt động kinh doanh của các đối thủ, bạn sẽ biết được mình nên làm gì để vượt mặt họ.

Hiện tại, 3F đang có chương trình tặng mã khuyến mãi AdWords 1.350k cho các nhà kinh doanh có thêm ngân sách quảng cáo Google Ads, bấm vào link dưới đây để nhận mã nhé:

Nếu bạn cần sự trợ giúp hoặc có vấn đề cần trao đổi với chuyên gia của 3F, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0901 47 48 46 hoặc qua trang fanpage chính thức:https://fff.marketing/fanpage-fff-com-vn

Hoặc tham gia cộng đồng Mã khuyến mãi AdWords miễn phí để nhận thêm thông tin hay từ các thành viên trong cộng đồng: https://fff.marketing/group-cong-dong-google-adwords-viet-nam

]]>
https://fff.com.vn/top-4-cong-cu-phan-tich-doi-thu-mien-phi-2019/feed/ 0
Thanh toán AdWords qua thẻ ngân hàng nào lợi nhất https://fff.com.vn/thanh-toan-adwords-qua-the-ngan-hang-nao-loi-nhat/ https://fff.com.vn/thanh-toan-adwords-qua-the-ngan-hang-nao-loi-nhat/#respond Thu, 04 Apr 2019 01:50:01 +0000 https://fff.com.vn/?p=18544 Khi chạy quảng cáo dù là Google hay Facebook, bạn đều cần phải có 1 thẻ thanh toán quốc tế visa hoặc master được đăng ký mở tại các ngân hàng. Có khá nhiều nhà quảng cáo mới thắc mắc không biết nên mở thẻ ở ngân hàng nào là tốt nhất? Hoặc nhiều trường hợp bạn đang chạy quảng cáo và nhận thấy mỗi tháng thẻ của mình lại bị trừ 1 khoản tiền không rõ do đâu?

Bạn có biết, các ngân hàng sẽ thu của bạn một khoản phí cho các giao dịch thanh toán quốc tế (tính bằng % trên tổng số tiền giao dịch mỗi tháng), và mỗi ngân hàng có biểu phí khác nhau cho khoản thu này. Để tìm hiểu thêm về các vấn đề xung quanh việc thanh toán quảng cáo bằng thẻ thanh toán quốc tế của các ngân hàng nào có lợi nhất hiện nay, mời bạn theo dõi bài viết sau.

Các loại thẻ được chấp nhận thanh toán trên AdWords?

Google chỉ chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh toán quốc tế như VISA, MasterCard, JBC, và các thẻ do các tổ chức phát hành thẻ quốc tế khác. Ngoài ra, thẻ thanh toán quốc tế có 2 loại bao gồm Debit, Credit và Prepaid. Nhưng hiện tại Google chỉ chấp nhận thanh toán bằng thẻ Debit và Credit:

  • Credit (thẻ tín dụng): là hình thức xài trước, trả tiền sau. Bạn có thể chi tiêu số tiền trong hạn mức tín dụng cho phép trước, sau đó hoàn lại cho ngân hàng sau vào kỳ sao kê quy định. Nếu mở thẻ này, bạn phải chứng minh được thu nhập với ngân hàng hoặc có tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng đó. Khi sử dụng thẻ này, bạn phải hết sức “tỉnh táo” để tránh tiêu vượt khả năng thanh toán, vì ngân hàng sẽ tính lãi suất rất cao cho những khoản nợ tín dụng khi quá kỳ thanh toán.
  • Debit (thẻ ghi nợ): là hình thức “xài” tiền mình. Số dư trong thẻ chính là số tiền bạn nộp vào tài khoản ngân hàng đã mở, có liên kết với thẻ thanh toán quốc tế đang dùng. Đây là hình thức phổ biến, đa số người dùng sử dụng thẻ Debit để chi tiêu trong khả năng của mình, tranh tình trạng tiêu vượt khả năng chi trả như thẻ Credit. Tạo thẻ này thì rất đơn giản, bạn chỉ cần cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân mà ngân hàng yêu cầu là có thể tạo được.

So sánh dịch vụ giao dịch quốc tế giữa các ngân hàng

Hiện nay, hầu như tất cả các ngân hàng đều có cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng lại có chất lượng dịch vụ và mức chi phí khác nhau cho các giao dịch quốc tế. Dưới đây, mình sẽ so sánh 5 ngân hàng có dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất được các nhà quảng cáo tin dùng.

HSBC

Vietcombank

ACB

Techcombank

VP Bank

Phí phát hành thẻ

Free

50.000

Free

100.000

Free

Thời gian lấy

7 ngày

7 ngày

Lấy ngay

7 ngày

7 ngày

Phí thường niên

Miễn Phí

5.000/tháng

100.000đ/

năm

150.000VND/

năm

149.000 VND/năm

Phí giao dịch quốc tế

0,22% (tối thiểu 440.000VND – tối đa 4.400.000VND)

Giao dịch giá trị dưới 10.000.000 VNĐ: 7.700 VNĐ/ giao dịch

Giao dịch giá trị từ 10.000.000 VNĐ trở lên 0.022% giá trị giao dịch (tối thiểu 11.000 VNĐ)

 3% số tiền giao dịch, tối thiểu 60.000VND

1.1%*số tiền giao dịch

2.5% số tiền giao dịch

Đánh giá dịch vụ

Rất tốt vì là ngân hàng quốc tế, nếu không giao dịch với số tiền lớn thì phí rất cao

Tốt, ít gặp sự cố thanh toán

Tốt, ít gặp sự cố thanh toán

Tốt, ít gặp sự cố thanh toán

Tốt, ít gặp sự cố thanh toán

Lưu ý: Tất cả mức phí trên chỉ áp dụng cho khách hàng cá nhân, không áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp

Tuy nhiên, chi phí trên chưa phải là tất cả. Khi tạo thẻ, bạn có thể hỏi thêm nhân viên tư vấn về các chương trình cashback. Đó là các chương trình mà ngân hàng sẽ hoàn tiền lại cho bạn vào cuối tháng để kích thích chi tiêu, tăng lòng tin khách hàng. Tùy các ngân hàng và chương trình khách nhau mà ngân hàng sẽ hoàn lại cho bạn từ 1%-2% tổng số tiền giao dịch, riêng HSBC hoàn lên đến 5% số tiền giao dịch.

Nên sử dụng ngân hàng nào cho AdWords của bạn có lợi nhất?

Nếu bạn đang chạy quảng cáo với chi phí hơn 50 triệu/tháng thì HSBC là lựa chọn tốt nhất cho bạn. Tuy nhiên nếu bạn chi tiêu ít hơn số tiền đó, thì bạn có thể phải trả mức phí lên đến gần 1 triệu/tháng

Đối với các bạn chạy quảng cáo với số tiền ít hơn thì Techcombank, Vietcombank là lựa chọn tối ưu hơn cả. Techcombank có lợi thế về các chương trình cashback khi bạn chi tiêu cho các giao dịch quốc tế. Còn Vietcombank thì ổn định và có mức chi phí hấp dẫn.

Trên đây là các mẹo chọn ngân hàng để thanh toán AdWords lợi nhất. Ngoài ra, để hỗ trợ các nhà quảng cáo một phần chi phí quảng cáo, 3F đang có chương trình tặng mã khuyến mãi AdWords 1.350.000đ. Đăng ký ngay tài khoản để nhận mã khuyến mãi:

Trong quá trình sử dụng, nếu gặp khó khăn hay có bất kỳ thắc mắc nào comment ngay bên dưới hoặc liên hệ với số hotline 0901 47 48 46 để được hỗ trợ.

]]>
https://fff.com.vn/thanh-toan-adwords-qua-the-ngan-hang-nao-loi-nhat/feed/ 0
6 lỗi quảng cáo Google AdWords khó nhằn và cách Fix năm 2019 https://fff.com.vn/6-loi-quang-cao-google-adwords-kho-nhan-va-cach-fix-nam-2019/ https://fff.com.vn/6-loi-quang-cao-google-adwords-kho-nhan-va-cach-fix-nam-2019/#comments Sun, 17 Feb 2019 04:49:29 +0000 https://fff.com.vn/?p=18260 3f xin liệt kê 10 lỗi AdWords khó chịu, các lỗi này làm cho nhà quảng cáo “nhức não” vì thế mình cũng xin phép giới thiệu chi tiết cách Fix các lỗi này. Các cách fix các lỗi AdWords khó nhằn này đề được cập nhập năm 2019 và đã test thử, đảm bảo hiệu quả 100%

Lỗi 1: Nội dung gây hiểu lầm

Lỗi này thường xuất hiện khi bạn quảng cáo những lĩnh vực liên quan đến: thuốc, thực phẩm chức năng, dịch vụ (như vé máy bay). Lỗi này chỉ gây tạm ngừng mẫu quảng cáo không tạm ngừng tài khoản. Lỗi nội dung gây hiểu nhầm trông nó thế này

Lỗi nội dung này thường do bạn: quảng cáo quá tác dụng của sản phẩm hay dịch vụ.

  1. Ví dụ quảng cáo vé máy bay mà ghi: giá rẻ nhất, dịch vụ tốt nhất. Nói chung là có từ “rẻ nhất”, “tốt nhất” … những từ này bạn không thể chứng minh, hay cam kết vì thề Google xác định là gây hiểu nhầm
  2. Ví dụ quảng cáo thuốc (hay thực phẩm đông y) bạn ghi: cam kết trị hết bệnh, trị 100% … như vậy cũng không đúng. Vì chẳng có thuốc nào cam kết được trị 100% cả

Để sửa lỗi này bạn cần thay thế các cụm từ như mình đề xuất bằng các từ tương tự ví dụ

  • Dịch vụ tốt nhất thì nên thay bằng hỗ trợ khách hàng 24/7
  • Riêng với các trang thuốc (hay thực phẩm chức năng) bạn phải ghi: hiệu quả của sản phẩm tùy theo cơ địa mỗi người. Dòng chữ này phải màu đỏ, in đậm và để nơi dễ nhìn thấy nhất (ở cuối trang)

 

Lỗi 2: Phần mềm độc hại

Lỗi phần mềm độc hại là lỗi khi website bạn bị nhiễm virus. Virus nhiễm vào website hầu hết thường làm bằng WordPress, ly do có nhiều nguyên nhân: plugin nhiễm mã độc, server bị nhiễm mã độc … Khi đó website của bạn khi quảng cáo sẽ hiện thông báo như sau

Lỗi phần mềm độc hại khá khó Fix, Google sẽ yêu cầu bạn quét và xóa virus đi rồi sẽ cho chạy quảng cáo, Nhưng họ cũng không biết chính xác virus lay nhiễm từ đâu ra, thông thường họ sẽ trả lời như sau

Để xử lý lỗi này thường Nam sẽ quét Virus website bằng công cụ https://sitecheck.sucuri.net

Nhờ công cụ này nó sẽ quét chi tiết hơn, từ đó mình lên phương án xử lý. Tuy nhiên nếu bạn không rành kỹ thuật, nên nhờ 1 bạn rành kỹ thuật xử lý triệt để hơn. Quy trình thường như sau

  1. Quét virus bằng https://sitecheck.sucuri.net
  2. Xóa các plugin hoặc theme nghi vấn.
  3. Vì khi virus lây nhiễm nó sẽ tạo ra các file virus. Nên mình sẽ backup lại thư mục (wp-contents với wordpress) sau đó cài lại toàn bộ WordPress.
  4. Quét riêng thư mục wp-contents loại bỏ các plugin không cần thiết.
  5. Tìm kỹ hơn các cụm từ khóa của Virus để xóa tay (base64 …)

Sau khi xử lý virus bạn cần liên lạc với Google để họ duyệt lại bằng cách bấm vào link sau và điền nội dung: https://support.google.com/google-ads/contact/approvals?hl=vi 

Sau khoảng 48h họ sẽ xem và duyệt cho bạn, nếu không vấn đề gì thì quảng cáo sẽ chạy tiếp.

Lỗi 3: Đã thanh toán nhưng báo chưa thanh toán

Lỗi này phát sinh khi bạn thanh toán quảng cáo cho Google xong rồi, nhưng trên adwords vẫn báo đỏ “Chưa thanh toán”

Đây thực chất không phải lỗi, nó do hệ thống thanh toán cập nhập chậm thôi. Bạn chờ khoảng 30 phút là quảng cáo sẽ chạy. Còn thông báo có thể mất tầm 4h – 8h mới biến mất. Nếu quảng cáo bạn đã chạy và vẫn còn thông báo thì bạn cứ chờ 1 buổi nó sẽ ẩn đi không sao cả.

Lỗi 4: Tạm ngưng vì nợ tiền quảng cáo

Lỗi tạm ngưng và nợ tiền quảng cáo chỉ phát sinh ở các tài khoản trả sau. Lỗi này phát sinh khi bạn quảng cáo và nợ tiền Google, quảng cáo của bạn sẽ bị tạm ngừng.

Thường các tài khoản trả sau có nhiều hạn mức nợ như: 800k, 1tr6, 3tr2 … đến 8tr. Nếu bạn nợ tiền Google thì quảng cáo sẽ tạm ngừng chạy. Để xử lý lỗi này bạn cần thanh toán khoản nợ cho Google thôi. Quảng cáo sẽ chạy tiếp

Lưu ý: một số bạn dùng tài khoản chạy nợ cho khách hàng sau đó bỏ tài khoản. Khi đó domain sẽ bị dánh đấu và quảng cáo sẽ dễ mắc lỗi  phá vỡ hệ thống

Lỗi 5: Tạm ngưng vì thanh toán đáng ngờ

Lỗi này phát sinh khi thẻ bạn sử dụng bị đánh đấu. Đây là  lỗi gây thiệt hại nặng nhất cho các MCC. Khi mắc lỗi này bạn sẽ thấy thông báo như sau

Lỗi này chủ yếu do thanh toán, tức là do thẻ của bạn

  1. Nếu bạn sử dụng các dịch vụ nạp tiền ads chiết khấu. Bạn sẽ bị lỗi này vì họ dùng thẻ (của người khác) nạp cho bạn.
  2. Nếu bạn sử dụng thẻ của bạn nhưng thẻ này dùng cho nhiều tài khoản. Một tài khoản bị lỗi này tất cả các tài khoản sẽ bị “liên đới” và sẽ bị khóa hết. Vì thế bạn nào quản lý MCC tuyệt đối không share quyền quản lý thanh toán cho khách hàng.
  3. Nếu bạn sử dụng thẻ của bạn và không thêm bất cứ thẻ nào vào. Lỗi do domain đã bị dánh đấu bạn cần liên hệ Google để gỡ domain ra trước.
  4. Nếu bạn dùng thẻ mới, domain mới thì IP của bạn đã bị dánh đấu. Bạn cần setup quảng cáo tại 1 nơi khác (và tốt nhất đừng set quảng cáo vào website có nội dung cũ)

Mắc lỗi này khá khó sửa và phải tùy theo tình hình của bạn để đưa ra phương án xử lý phù hợp.  Bạn có thể liên lạc với hỗ trợ của 3F theo hotline 0901 47 48 46 hoặc của Google theo link https://support.google.com/google-ads/contact/approvals?hl=vi để được hỗ tr ợ fix lỗi này

Lỗi 6: Tạm ngưng vì phá vỡ  hệ thống

Lỗi tạm ngưng tài khoản do “Chính sách phá vỡ hệ thống” là một lỗi mơ hồ và khó xử lý nhất hiện nay

Lỗi này phát sinh bởi nhiều nguyên nhân. Trong đó 1 số nguyên nhân sau thường bị khóa nhất

  1. Website của bạn bị khóa nhiều lần trước đây vì lý do: chạy bùng tiền Google
  2. Quảng cáo web với thẻ đã bị khóa. Nếu thẻ bạn dùng đã bị khóa sẽ bị lỗi này ngay
  3. Quảng cáo các loại lách luật như: website tải file trên di động (vào web và tải file apk)
  4. Quảng cáo các dịch vụ bị cấm: như tiền ảo, ICO …

Với lỗi này thông thường không có cách fix cụ thể. Bạn cần liên lạc với bộ phận hỗ trợ để nhờ họ xem xét và đưa ra giải pháp fix. Bạn có thể liên lạc với hỗ trợ của 3F theo hotline 0901 47 48 46 hoặc của Google theo link https://support.google.com/google-ads/contact/approvals?hl=vi để được hỗ trợ fix lỗi này

Lưu ý quan trọng: khi bạn bị lỗi, bạn không nên mở tài khoản khác. Bạn cần xử lý lỗi, nếu không thể xử lý được mới tìm cách lách bằng tài khoản khác. Không bạn sẽ rất dễ rơi vào lỗi 6 (phá hỏng hệ thống). Thà tốn 1 chút thời gian sửa lỗi còn hơn sau này lúc nào cũng phải lo lắng quảng cáo bị khóa bất chợt. Nhớ rằng bạn là người trả tiền, hãy tự tin và hỏi Google ra lỗi trước khi có quyết định tiếp theo nhé

 

]]>
https://fff.com.vn/6-loi-quang-cao-google-adwords-kho-nhan-va-cach-fix-nam-2019/feed/ 1
6 Chỉ số đo lường hiệu quả quảng cáo Google Ads https://fff.com.vn/6-chi-so-do-luong-hieu-qua-quang-cao-google-ads/ https://fff.com.vn/6-chi-so-do-luong-hieu-qua-quang-cao-google-ads/#comments Wed, 13 Feb 2019 09:16:23 +0000 https://fff.com.vn/?p=18154 Nếu bạn đang quảng cáo Google Ads và cảm thấy không chắc chắn về hiệu quả quảng cáo như: số tiền bỏ ra quảng cáo đang quá cao nhưng không có khách, hay bạn muốn đánh giá hiệu suất của nhân viên (đối tác) bạn thuê chạy quảng cáo bạn sẽ cần công cụ Bác Sĩ AdWords, giúp bạn đo lường hiệu quả quảng cáo Google Ads hoàn toàn miễn phí

Công cụ bác sĩ AdWords được xây dựng đựa trên phân tích hơn 10.000 khách hàng sử dụng và kinh nghiệm quản lý quảng cáo trong hơn 4 năm qua sẽ giúp bạn:

  1. Nhanh chóng đánh giá hiệu suất quảng cáo Google Ads của bạn.
  2. Đưa ra những đề nghị giúp bạn tiết kiệm chi phí quảng cáo hay tăng thêm khách hàng

Công cụ đo lường hiệu quả quảng cáo Google Ads 2019 được 3f xây dựng và phát triển dựa trên 15 tiêu chí quan trọng. Để dùng thử công cụ vui lòng mở 1 tài khoản miễn phí

Chỉ số 1: Điểm tối ưu

Công cụ bác sĩ AdWords sẽ kiểm tra toàn bộ quảng cáo của bạn từ chiến dịch, đến các từ khóa quảng cáo. Sau đó tổng hợp thành 1 chỉ số là điểm tối ưu.

Bạn có thể so sánh điểm tối ưu của bạn với điểm trung bình của thị trường để có 1 thang điểm đánh giá hiệu suất quảng cáo của mình. Ngoài ra bạn cũng có thể theo dõi lịch sử tối ưu quảng cáo khi giao việc tối ưu cho nhân viên dưới quyền

.

Nhờ vào việc kiểm soát điểm tối  ưu quảng cáo Google Ads bạn sẽ

  1. Có thể bạn giao việc tối ưu cho nhân viên dưới quyền hoặc đối tác quảng cáo
  2. Có thang điểm để đánh giá hiệu suất của họ
  3. Dễ dàng theo dõi lịch sử tối ưu theo thời gian thực hiện

Chỉ số 2: Hiệu Suất Tổng Thể

Sau điểm tối ưu quảng cáo, Bạn cần có cái nhìn chi tiết hơn về hiệu suất quảng cáo. Công cụ bác sĩ AdWords đã sẵn sàng cho bạn

Qua chỉ số hiệu suất tổng thể bạn có thể thấy rõ hơn về chi phí quảng cáo và hiệu quả mà bạn đang đạt được:

  1. Bạn đang tốn bao nhiêu tiền cho quảng cáo
  2. Bao nhiêu lần người dùng nhìn thấy quảng cáo của bạn
  3. Bao nhiêu lần người dùng bấm chuột vào quảng cáo
  4. Bao nhiêu khách hàng đã để lại thông tin hay mua sản phẩm của bạn.
  5. Chi phí và chỉ số cho từng chuyển đổi của bạn

Ngoài ra bạn cũng biết được mình đang triển khai bao nhiêu chiến dịch quảng cáo, và tỉ lệ như vậy là có phù hợp không ?

Chỉ số 3: 3 yếu tố tối ưu cần thiết nhất

Công cụ bác sĩ AdWords cung cấp 12 chỉ số tối ưu, nhưng để bạn dễ dàng thực hiện hệ thống sẽ hỗ trợ đưa cho bạn 3 yếu tố quan trọng nhất cần tối ưu

3 yếu tố quan trọng nhất bạn cần tối ưu ngay sẽ giúp bạn:

  1. Tiết kiệm chi phí quảng cáo (khoảng 30%) chi phí bạn đang quảng cáo hiện tại
  2. Cải thiện mức độ hiển thị quảng cáo, giúp bạn tiếp cận thêm (30 – 50% khách hàng) tiềm năng
  3. Tăng thêm khách hàng tiềm năng bằng việc thêm các contact poin vào website hay quảng cáo.

Các yếu tố tối ưu đều được cung cấp giải thích chi tiết, giúp bạn dễ dàng thực hiện thao tác tối ưu quảng cáo và cải thiện hiệu suất quảng cáo của bạn

Chỉ số 4: Hạn chế thất thoát chi phí

Thất thoát chi phí khi quảng cáo Google Ads có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như:

  1. Bị đối thủ phá hoại (click ảo)
  2. Sử dụng các từ khóa quảng cáo không phù hợp dẫn đến người dùng bấm quảng cáo nhưng không mua sản phẩm
  3. Phạm vi quảng cáo quá lớn. Ví dụ bạn ở HCM nhưng quảng cáo tại Hà Nội
  4. Thời gian quảng cáo không phù hợp. Ví dụ bạn nghỉ vào chủ nhật nhưng vẫn chạy quảng cáo …

Các nguyên nhân gây thất thoát chi phí có thể do con người hoặc do đối thủ phá hoại. Công cụ bác sĩ AdWords tổng hợp các yếu tố có thể gây thất thoát chi phí và ước tính giúp bạn chi phí đã bị bị thất thoát

Hệ thống cũng đưa cho bạn đề nghị phương án giải quyết phù hợp với tình hình tài khoản Google Ads của bạn

Tuy nhiên lưu ý rằng các đề xuất của hệ thống dựa vào việc phân tích tài khoản quảng cáo của bạn và giá trị trung bình của thị trường quảng cáo Ads tại Việt Nam, nên bạn cần

  1. Cân nhắc trước khi thực hiện các đề xuất của hệ thống
  2. Nếu bạn cảm thấy chưa chắc chắn, hãy liên lạc với chuyên gia để được trợ giúp thêm.

Chỉ số 5: So sánh bạn và đối thủ

Sau khi bạn thực hiện các phân tích và cải thiện hiệu suất quảng cáo của bạn, bạn cũng nên dành thời gian để so sánh bạn và đối thủ cạnh tranh

Từ việc phân tích đối thủ cạnh tranh, bạn có thể có chiến lược quảng cáo tốt hơn nhằm đè bẹp các đối thủ của mình

Chỉ số 6: tóm tắt hiệu quả quảng cáo Google Ads

Cuối cùng sau khi xem qua toàn bộ các yếu tố đánh giá quảng cáo, bạn cần 1 bảng tóm tắt để yêu cầu nhận sự marketing hay công ty quảng cáo thực hiện. Bạn có thể sử dụng chỉ số tóm tắt

Trong trường hợp bạn không tự tin tối ưu quảng cáo của mình, hãy liên hệ với hỗ trợ viên bên góc trái màn hình của bạn

Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ bạn giúp bạn quảng cáo tốt hơn, như giúp bạn giảm chi phí quảng cáo và tăng khách hàng để lại thông tin.

]]>
https://fff.com.vn/6-chi-so-do-luong-hieu-qua-quang-cao-google-ads/feed/ 1